ĐỀ KT HKI - VĂN 10- Cô Ngon
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngon |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT HKI - VĂN 10- Cô Ngon thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐTTP CẦN THƠ
TRƯỜNG THCS& THPT TRẦN NGỌC HOẰNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2013 – 2014
Môn: Ngữ Văn 10
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
Anh(chị) hãy kể các lần biến hóa của nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám.Ý nghĩa các lần biến hóa đó?
Câu 2: (3,0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?”
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Ngữ văn 9, Tập một, tr. 160, NXB Giáo dục - 2005)
Anh(chị) có đồng ý với câu kết của câu chuyện không? Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về vấn đề đó.
Câu 2: (5,0 điểm)
Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
HẾT ---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………. Số báo danh:……………………
Chữ kí của giám thị 1:……………… Chữ kí của giám thị 2:………….
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 10 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2013-2014
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi.
- Điểm toàn bài đạt được vẫn giữ nguyên, không thực hiện việc làm tròn số.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Các lần biến hóa của Tấm:
+ Lần 1: Trèo cau, bị đốn gốc cây ngã chết đuối biến thành chim vàng anh
+ Lần 2: Chim vàng anh bị giết, lông chim hóa thành 2 cây xoan đào
+ Lần 3: Xoan đào bị chặt, đóng khung cửi, khung cửi bị đốt, từ đóng tro mọc lên cây thị, Tấm hóa thành quả thị và ở chung với bà lão trong rừng
+ Lần 4: Từ quả thị bước ra trở thành cô Tấm xinh đẹp hơn trước
-Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm: Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệ của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đó là sức mạnh của cái thiện thắng ác
(1.0điểm)
(1.0 điểm)
Câu 2
(3.0 điểm)
a. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
-
TRƯỜNG THCS& THPT TRẦN NGỌC HOẰNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2013 – 2014
Môn: Ngữ Văn 10
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
Anh(chị) hãy kể các lần biến hóa của nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám.Ý nghĩa các lần biến hóa đó?
Câu 2: (3,0 điểm)
Đọc câu chuyện sau:
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?”
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Ngữ văn 9, Tập một, tr. 160, NXB Giáo dục - 2005)
Anh(chị) có đồng ý với câu kết của câu chuyện không? Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của anh(chị) về vấn đề đó.
Câu 2: (5,0 điểm)
Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
HẾT ---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………. Số báo danh:……………………
Chữ kí của giám thị 1:……………… Chữ kí của giám thị 2:………….
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 10 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2013-2014
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm thi.
- Điểm toàn bài đạt được vẫn giữ nguyên, không thực hiện việc làm tròn số.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Các lần biến hóa của Tấm:
+ Lần 1: Trèo cau, bị đốn gốc cây ngã chết đuối biến thành chim vàng anh
+ Lần 2: Chim vàng anh bị giết, lông chim hóa thành 2 cây xoan đào
+ Lần 3: Xoan đào bị chặt, đóng khung cửi, khung cửi bị đốt, từ đóng tro mọc lên cây thị, Tấm hóa thành quả thị và ở chung với bà lão trong rừng
+ Lần 4: Từ quả thị bước ra trở thành cô Tấm xinh đẹp hơn trước
-Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm: Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệ của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đó là sức mạnh của cái thiện thắng ác
(1.0điểm)
(1.0 điểm)
Câu 2
(3.0 điểm)
a. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngon
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)