Đề KT HKi-11(cả TN và TL)
Chia sẻ bởi Chu Thị Toàn Năng |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HKi-11(cả TN và TL) thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ST
LỚP 11 .......
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..............................................
Đáp án trắc nghiệm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
A
B
C
D
Trắc nghiệm
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độlớn F = 45 (N).
C. lực hút với độlớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độlớn F = 90 (N).
Câu 2: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. B. C. D.
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC). B.q = 12,5.10-4 (C). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC).
Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D.A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 5: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-4 (nC). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C).
Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA.
Câu 7: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I.
Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi.
C.Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 9:Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 ((). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A.40,3g. B. 40,3 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg.
Câu 11: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. r/n. B. nr. C. E và nr. D. E và r/n.
Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất điện phân
LỚP 11 .......
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:..............................................
Đáp án trắc nghiệm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
A
B
C
D
Trắc nghiệm
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độlớn F = 45 (N).
C. lực hút với độlớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độlớn F = 90 (N).
Câu 2: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A. B. C. D.
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC). B.q = 12,5.10-4 (C). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC).
Câu 4: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0.
C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D.A = 0 trong mọi trường hợp.
Câu 5: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-4 (nC). C. q = 5.10-8 (C). D. q = 5.10-4 (C).
Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA.
Câu 7: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D.I’ = 1,5I.
Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi.
C.Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 9:Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 ((). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A.40,3g. B. 40,3 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg.
Câu 11: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. r/n. B. nr. C. E và nr. D. E và r/n.
Câu 12: Bản chất dòng điện trong chất điện phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Toàn Năng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)