De KT HK II NV 7 10 11 Du bi
Chia sẻ bởi Phan Văn Vàng |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: De KT HK II NV 7 10 11 Du bi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ ) - Thời gian làm bài :10 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu1:Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm Văn Đồng ), chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cho sự giản dị trong bữa ăn của Bác ?
A.Chỉ vài ba món giản đơn .
B.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm .
C.Thích ăn những món được nấu công phu .
D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch thức ăn .
Câu 2:Nội dung chính của đọan trích Nỗi oan hại chồng là gì ?
A. Thân phận khổ đau, sự bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
B.Chế giễu sự ngớ ngẩn của loại học trò “dài lưng tốn vải “.
C.Phê phán thói cay nghiệt của các bà mẹ chồng .
D.Sự chênh lệch giàu nghèo là nguyên nhân phá vỡ hạnh phúc lứa đôi .
Câu 3: Trong các câu sau , câu nào là câu bị động ?
Mẹ đang nấu cơm .
Lan được thầy giáo khen .
Trời mưa to .
Trăng tròn như quả bóng .
Câu 4: Phép liệt kê có tác dụng gì ?
A.Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật , hiện tượng .
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật , hiện tượng .
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật , hiện tượng .
D. Diễn tả đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật,hiện tượng.
Câu 5: Xác định thể loại của văn bản Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn )
A. Truyện ngắn B. Bút kí C.Tùy bút D.Tiểu thuyết
Câu 6:Câu văn“Giản dị trong đời sống,trong quan hệ với mọi người,trong tác phong,Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết”dùng biện pháp tu từ nào
A.So sánh B. Ẩn dụ C.Liệt kê D. Hoán dụ
Câu 7: Người ta làm văn bản đề nghị để làm gì ?
Trình bày một kết quả đạt được.
Phản ánh một sự việc và nêu nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó.
Thông báo về một sự việc nào đó.
Tường thuật một sự việc nào đó
Câu 8. Dấu chấm lửng trong câu: “ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì ?
Thể hiện lời nói bị ngập ngừng, ngắt quảng.
Tỏ ý còn nhiều sự vật chưa liệt kê hết.
Lời nói bị bỏ dở.
Tạo sự hài hước châm biếm.
- Hết –
Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn, Lớp 7
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Số phách
Giám khảo 2
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 đ) - Thời gian làm bài : 80 phút
Câu 1 :( 1,0 đ ) Chép lại 4 câu tục ngữ nói về con người và xã hội .
Câu 2 :( 1,0 đ ) Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê để miêu tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi .
Câu 3: ( 6,0 đ ) Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công.”
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN :
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HK II Năm học 2010 -2011 - Môn : Ngữ văn, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
C
A
B
D
A
C
B
A
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 đ)
Câu 1(1,0đ ) : Học sinh chép
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ ) - Thời gian làm bài :10 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu1:Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm Văn Đồng ), chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cho sự giản dị trong bữa ăn của Bác ?
A.Chỉ vài ba món giản đơn .
B.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm .
C.Thích ăn những món được nấu công phu .
D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch thức ăn .
Câu 2:Nội dung chính của đọan trích Nỗi oan hại chồng là gì ?
A. Thân phận khổ đau, sự bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .
B.Chế giễu sự ngớ ngẩn của loại học trò “dài lưng tốn vải “.
C.Phê phán thói cay nghiệt của các bà mẹ chồng .
D.Sự chênh lệch giàu nghèo là nguyên nhân phá vỡ hạnh phúc lứa đôi .
Câu 3: Trong các câu sau , câu nào là câu bị động ?
Mẹ đang nấu cơm .
Lan được thầy giáo khen .
Trời mưa to .
Trăng tròn như quả bóng .
Câu 4: Phép liệt kê có tác dụng gì ?
A.Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật , hiện tượng .
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật , hiện tượng .
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật , hiện tượng .
D. Diễn tả đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật,hiện tượng.
Câu 5: Xác định thể loại của văn bản Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn )
A. Truyện ngắn B. Bút kí C.Tùy bút D.Tiểu thuyết
Câu 6:Câu văn“Giản dị trong đời sống,trong quan hệ với mọi người,trong tác phong,Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết”dùng biện pháp tu từ nào
A.So sánh B. Ẩn dụ C.Liệt kê D. Hoán dụ
Câu 7: Người ta làm văn bản đề nghị để làm gì ?
Trình bày một kết quả đạt được.
Phản ánh một sự việc và nêu nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó.
Thông báo về một sự việc nào đó.
Tường thuật một sự việc nào đó
Câu 8. Dấu chấm lửng trong câu: “ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì ?
Thể hiện lời nói bị ngập ngừng, ngắt quảng.
Tỏ ý còn nhiều sự vật chưa liệt kê hết.
Lời nói bị bỏ dở.
Tạo sự hài hước châm biếm.
- Hết –
Đề chính thức KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2010 -2011. Môn : Ngữ văn, Lớp 7
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Số phách
Giám khảo 2
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 đ) - Thời gian làm bài : 80 phút
Câu 1 :( 1,0 đ ) Chép lại 4 câu tục ngữ nói về con người và xã hội .
Câu 2 :( 1,0 đ ) Đặt một câu có sử dụng phép liệt kê để miêu tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi .
Câu 3: ( 6,0 đ ) Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công.”
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN :
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HK II Năm học 2010 -2011 - Môn : Ngữ văn, Lớp 7
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2,0 đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
C
A
B
D
A
C
B
A
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 đ)
Câu 1(1,0đ ) : Học sinh chép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Vàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)