DE KT HH9 CHUONG I
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Ngọc Hiếu |
Ngày 18/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: DE KT HH9 CHUONG I thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HH9 (CHƯƠNG I)-1
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM : Học sinh chọn một ý đúng nhất, bằng cách khoanh vào một trong các chữ cái A, B, C, D để trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm, khi đó AB bằng:
A. 20cm
B. 15cm
C. 34cm
D. 25/9
Câu 2: Giá trị của biểu thức sin 36° - cos54° bằng:
A. 2 sin 36°
B. 0
C. 2 cos54°
D. 1
Câu 3: Tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 25, góc E = 42° ,thì độ dài của cạnh EF bằng bao nhiêu?
A. 18,58
B. 22,51
C. 16,72
D. 20.
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại B , biết AB =5 , BC = 12 thì số đo của góc C bằng bao nhiêu?
A. 22°57´
B. 20°48´
C. 24°50´
D. 23°10´
Câu 5: Tam giác OPQ vuông tại P ,đường cao PH Biết OP = 8, PQ = 15 thì PH bằng khoảng bao nhiêu?
A. 7,58
B. 5,78
C. 7,06
D. 6,07
Câu 6: Cho , ta có:
A.
B.
C.
D.
II) PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1: Đổi các tỉ số lượng sau đây thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45°
sin 60°31´ ; cos 75°12´ ; cot 80° ; tan 57°30´ ; sin 69°21´ ; cot 72°25´
Bài 2: Cho ABC vuông tại A, AH là đường cao biết AB = 21cm, AC=72 cm.
a) Giải tam giác vuông ( Độ dài lấy gần đúng 2 chữ số thập phân, góc làm tròn đến độ )
b) Tính AH; BH ; CH.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm,
a) Tính độ dài BC?
b) Kẻ tia phân giác BD của góc ABC (D AC). Tính AD?
Bài 4 :Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
sin 70, cos 880, sin290 , cos 580 , sin 640 , cos 500.
Bài 5 : Cho (ABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm.
a)Tính BC
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B (viết kết quả dưới dạng phân số).
c) Tìm số đo góc C (làm tròn đến độ).
Bài 6 : Cho tam giác ABC, biết rằng AB = 9cm, AC=12cm, BC = 15c, AH là dường cao
a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Tính AH; BH
c)Vẽ HE vuông góc AB tại E ; Vẽ HI vuông góc AC tại I. Chứng minh AE.AB=AI.AC
d) Chứng minh :
ĐÁP ÁN:
I-Trắc nghiệm (0,5 x6 =3,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
D
A
C
D
II-Tự luận (7,0 đ)
Bài
Nội dung
Điểm
1
cos 29°29´; sin 14°48´ ; tan 10°; cot 32°30´ ; cos 20°39´ ; tan17°35´
1,5
2a
Vẽ hình ghi GT, KL
Áp dụng Định lí Pytago trong ∆ABC ta có:
= 212 + 722
=> BC = 75 (cm )
Sin C = = 0,28 ( TSLG của góc nhọn )
=> góc C = 16° do đó góc B = 74°
0,5
1,0
0,5
b
Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ABC vuông tại A ta có:
AH. BC = AB. AC ( đ/lí 3 )
=> thay số
= = 20.16 (cm)
Và : AB2 = BH .BC => BH = = ( định lí 1 )
BH = 5,88
Ta lại có: BH + HC = BC
=> HC = BC –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Ngọc Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)