Đề KT gdcd 12-k1
Chia sẻ bởi Đào Phú Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Đề KT gdcd 12-k1 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Lớp : MÔN: GDCD lớp 12
Số báo danh: Thời gian: 45 phút
Câu 1: ( 5 điểm)
Hãy nêu nội dung và chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Cho ví dụ.
Câu 2: ( 5 điểm)
Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân? Nêu ví dụ.
Đáp án môn GDCD lớp 12
Học kì I – Năm học 2010- 2011
Câu 1: Nội dung quyền bình giữa các dân tộc.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều có quyền bình đẳng về chính trị. ( 1 điểm)
- Điều 54, Hiến pháp 1992 đã quy định.
- Các dân tộc sinh sống trên lãnh VN không phân biệt đa số hay số, không phân biệt trình độ phát cao hay thấp đều có đại của mình trong hệ thống các cơ quan Nhà nước.
- HS cho ví dụ
* Các dân tộc ở VN đều bình về kinh tế. ( 1 điểm)
- Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước: không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng miền, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- HS cho ví dụ
* Các dân tộc VN đều bình về văn hóa, giáo dục.
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. Đó là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa và sự đoàn kết thống nhất từng dân tộc.
- HS cho ví dụ ( 1 điểm)
- Các dân tộc ở VN bình trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, được Nhà nước tạo mọi điều kiện công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình về cơ hội học tập.
- HS cho ví dụ ( 1 điểm)
Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình giữa các dân tộc. ( 1 điểm)
* Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình giữa các dân tộc.
* Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
* Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.
Câu 2:
* Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân của công dân.
- Được ghi nhận tại Điều 71, Hiến pháp 1992.
- Quyền này có nghĩa là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân của người khác.( 1 điểm)
* Nội dung :
- Không ai được xâm phạm tới tính mạng sức khỏe của người khác:
+ Không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm hại cho sức khỏe của người khác.
+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người.
- HS cho ví dụ. ( 1,5 điểm)
- Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân của người khác:
+ Hành vi: bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó.
+ Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự nhân của công dân đều trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật.
- HS cho ví dụ. ( 1,5 điểm)
* Ý nghĩa : ( 1 điểm)
- Là quyền về tự do thân và giá của con người. Quyền này là bước tiến mới trong pháp luật Việt Nam, nhằm xác định địa vị pháp lí của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội.
- Xuất phát từ mục đích hoạt động của Nhà nước ta luôn vì con người, đề cao nhân tố con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Phú Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)