ĐỀ KT CUỐI KỲ 2 MÔN KHOA-SỬ&ĐỊA
Chia sẻ bởi Trần Đình Huy |
Ngày 09/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT CUỐI KỲ 2 MÔN KHOA-SỬ&ĐỊA thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Họ và tên học sinh:
………………………………….
Lớp :……..
Số BD…………phòng:………
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRÂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Năm học : 2009-2010
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ – Lớp 4
Ngày kiểm tra:….../…../……….
GT1 ký
số mật mã
G T2 ký
STT
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
số mật mã
I. PHẦN LỊCH SỬ: (10 điểm) –Thời gian: 40 phút
Câu 1: Điền X vào ô trước ý trả lời đúng.
Con sông được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài là:
a) Sông Nhật Lệ (Q.Bình) b) Sông Hương (Huế)
c) Sông Gianh (Q.Bình) d) Sông Đà Rằng (Q.Nam)
Câu 2: Trước thế kỷ XVI, Đàng Trong là vùng:
a) Đất đã khai phá hết, đồng ruộng tốt tươi. b)Xóm làng đông đúc.
c) Đất hoang còn nhiều, dân cư thưa thớt. c) Nhân dân làm ăn buôn bán tấp nập.
Câu 3: Cuối thế kỷ thứ XVI, từ Phú Yên trở vào có những dân tộc nào sinh sống?
a) Người Chăm, người Khơ-me. b) Người Việt, người Khơ-me.
c) Người Chăm, người Khơ-me, các dân tộc Tây Nguyên, người Việt.
d) Người các dân tộc Tây Nguyên, người Chăm.
Câu 4: Sau khi tiêu diệt họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã tiến hành:
Giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước.
Giành quyền cai trị Đàng Ngoài.
Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài.
Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài và một mình cai trị Đàng Trong.
Câu 5: Cuối năm 1788, quân Thanh lấy cớ gì sang xâm lược nước ta.
Mượn cớ giúp Trịnh giành lại chính quyền.
Mượn cớ giúp vua Lê củng cố chính quyền.
Sợ Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long sẽ uy hiếp nhà Thanh.
Câu 6: Hàng năm, đến ngày mồng 5 Tết, ở Gò Đống Đa, Hà Nội diễn ra lễ hội nào?
Kỉ niệm quân Tây Sơn tiêu diệt quân Trịnh.
Giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
Kỉ niệm ngày Quang Trung chiến thắng ở trận Ngọc Hồi.
Kỉ niệm ngày Quang Trung chiến thắng ở trận Hà Hồi.
Câu 7: Trong 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bao nhiêu lần?
a) Năm lần. b) Sáu lần. c) Bảy lần. d) Tám lần.
Câu 8: Vì sao nói Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
phách
………………………………………………………………………………………………
II. PHẦN ĐỊA LÝ: (10 điểm)
Điền dấu X vào trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chợ nổi trên sông thường họp ở:
Những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về.
Ở của sông. c) Ở đầu nguồn sông.
Câu 2: Ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động thủ công là ngành:
a) Chế biến thực phẩm. b) Sản xuất linh kiện máy.
c) Sản xuất điện. d) Hoá chất.
Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi này từ năm nào?
a) 1975 b) 1976 c) 1986
Câu 4: Trồng rừng phi lao ven biển để :
Ngăn gió di chuyển các cồn các vào sâu trong đất liền.
Ngăn sóng biển. c) Lấy gỗ và tạo cảnh. d) Hạn chế lũ lụt
Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung là nơi:
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Chăm.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Tày.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Ê-đê.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Khơ-me.
Câu 6: Thành phố Đà Nẵng nằm giữa các tỉnh nào ?
a) Thừa Thiên-Huế và Quảng Ngãi. b) Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam.
c) Quảng Nam và Quảng Ngãi d) Quảng Ngãi và Quảng Bình.
Câu 7: Cố đô Huế là kinh đô của nước ta thời:
a) Nhà Trần. b) Nhà Lê. c) Nhà Nguyễn
………………………………….
Lớp :……..
Số BD…………phòng:………
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TRÂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Năm học : 2009-2010
Môn : LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ – Lớp 4
Ngày kiểm tra:….../…../……….
GT1 ký
số mật mã
G T2 ký
STT
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
số mật mã
I. PHẦN LỊCH SỬ: (10 điểm) –Thời gian: 40 phút
Câu 1: Điền X vào ô trước ý trả lời đúng.
Con sông được lấy làm ranh giới phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài là:
a) Sông Nhật Lệ (Q.Bình) b) Sông Hương (Huế)
c) Sông Gianh (Q.Bình) d) Sông Đà Rằng (Q.Nam)
Câu 2: Trước thế kỷ XVI, Đàng Trong là vùng:
a) Đất đã khai phá hết, đồng ruộng tốt tươi. b)Xóm làng đông đúc.
c) Đất hoang còn nhiều, dân cư thưa thớt. c) Nhân dân làm ăn buôn bán tấp nập.
Câu 3: Cuối thế kỷ thứ XVI, từ Phú Yên trở vào có những dân tộc nào sinh sống?
a) Người Chăm, người Khơ-me. b) Người Việt, người Khơ-me.
c) Người Chăm, người Khơ-me, các dân tộc Tây Nguyên, người Việt.
d) Người các dân tộc Tây Nguyên, người Chăm.
Câu 4: Sau khi tiêu diệt họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã tiến hành:
Giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước.
Giành quyền cai trị Đàng Ngoài.
Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài.
Cùng với vua Lê cai trị Đàng Ngoài và một mình cai trị Đàng Trong.
Câu 5: Cuối năm 1788, quân Thanh lấy cớ gì sang xâm lược nước ta.
Mượn cớ giúp Trịnh giành lại chính quyền.
Mượn cớ giúp vua Lê củng cố chính quyền.
Sợ Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long sẽ uy hiếp nhà Thanh.
Câu 6: Hàng năm, đến ngày mồng 5 Tết, ở Gò Đống Đa, Hà Nội diễn ra lễ hội nào?
Kỉ niệm quân Tây Sơn tiêu diệt quân Trịnh.
Giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
Kỉ niệm ngày Quang Trung chiến thắng ở trận Ngọc Hồi.
Kỉ niệm ngày Quang Trung chiến thắng ở trận Hà Hồi.
Câu 7: Trong 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bao nhiêu lần?
a) Năm lần. b) Sáu lần. c) Bảy lần. d) Tám lần.
Câu 8: Vì sao nói Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
phách
………………………………………………………………………………………………
II. PHẦN ĐỊA LÝ: (10 điểm)
Điền dấu X vào trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Chợ nổi trên sông thường họp ở:
Những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về.
Ở của sông. c) Ở đầu nguồn sông.
Câu 2: Ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động thủ công là ngành:
a) Chế biến thực phẩm. b) Sản xuất linh kiện máy.
c) Sản xuất điện. d) Hoá chất.
Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi này từ năm nào?
a) 1975 b) 1976 c) 1986
Câu 4: Trồng rừng phi lao ven biển để :
Ngăn gió di chuyển các cồn các vào sâu trong đất liền.
Ngăn sóng biển. c) Lấy gỗ và tạo cảnh. d) Hạn chế lũ lụt
Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung là nơi:
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Chăm.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Tày.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Ê-đê.
Sinh sống chủ yếu của người Kinh và người Khơ-me.
Câu 6: Thành phố Đà Nẵng nằm giữa các tỉnh nào ?
a) Thừa Thiên-Huế và Quảng Ngãi. b) Thừa Thiên-Huế và Quảng Nam.
c) Quảng Nam và Quảng Ngãi d) Quảng Ngãi và Quảng Bình.
Câu 7: Cố đô Huế là kinh đô của nước ta thời:
a) Nhà Trần. b) Nhà Lê. c) Nhà Nguyễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)