Đề KT cuối HKI môn Tiếng việt lớp 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Phượng | Ngày 10/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Đề KT cuối HKI môn Tiếng việt lớp 5 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

DỰ KIẾN NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HKI
MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP 5.

Kiến thức
Câu

Điểm

 Phần I: Kiểm tra đọc
I.Đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc ;tốc độ khoảng 110tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm văn bản .
II.Đọc thầm và làm bài tập :
+ Đọc hiểu văn bản .
+ Nắm được được nội dung văn bản
+ Tìm đúng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả .
+ Phân biệt được từ loại.
+Đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp .


1.Bài :
Chuỗi ngọc lam



1.Bài : Trồng rừng ngập mặn






10
10điểm





(Mỗi ý đúng được 0,5điểm )

Phần II: Kiểm tra viết
1.Chính tả :
-Nghe - viết đúng chính tả; tốc độ khoảng 95 chữ /15 phút không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày bài viết khoa học .
- Bài tập : phân biệt n / l
2.Tập làm văn : Viết được bài văn tả người theo nội dung , yêu cầu của đề bài .(Nội dung , kết cấu có đủ 3 phần . Hình thức diễn đạt : viết câu đúng cú pháp , dùng từ chính xác , lời văn tự nhiên , tình cảm chân thực …)


1.Bài : Người mẹ của 51 đứa con.


1 đề






2
3 ( phần )
+MB
+TB
+KB
10điểm

4



1

1
3
1

...........................................................................................................

Họ và tên:…………………………. . DỰ KIẾN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Lớp: ………………………………… MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Trường:…………………………….. NĂM HỌC : 2012-2013
Thời gian: …..phút
Điểm
Lời phê của Giáo viên





Người coi: ……………….

Người chấm: …….………





PHẦN I : KIỂM TRA ĐỌC : ( 10điểm )
I .Đọc thành tiếng : ( 5 điểm )
Đọc bài : Chuỗi ngọc lam ( SGK TV 5, Tập I - Trang 134,135, 136)
Mỗi học sinh đọc khoảng 1 đoạn (110 tiếng / phút ).
II. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm)
HS đọc thầm bài: “ Trồng rừng ngập mặn” ( SGK TV 5, Tập I - Trang 128, 129)
Khoanh vào trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
1. Rừng ngập mặn trước đây có diện tích như thế nào?
Diện tích nhỏ hẹp.
Diện tích khá lớn.
Diện tích rất lớn.
2 . Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng ngập mặn bị phá là do:
Do nước dâng cao, gió, bão nhiều.
Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm.
Cả hai ý trên đều đúng.
3 . Rừng ngập mặn bị phá sẽ dẫn đến những hậu quả như:
Mất đi lá chắn bảo vệ đê biển.
Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Cả hai ý trên đều đúng.
4. Mục đích của việc làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền là:
Cho người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Cho người dân thấy rõ những tác hại của việc trồng rừng ngập mặn.
Cho người dân thấy được ích lợi của việc khai thác rừng ngập mặn.
5. Các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn là nhờ vào:
Các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm phát triển.
Ở các tỉnh này điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
Ở các tỉnh này đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về việc trồng rừng ngập mặn.
6. Các tỉnh ven biển trồng rừng ngập mặn được nêu trong bài gồm:
Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, An Giang.
Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định.
7. Tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi:
Sinh vật trở nên phong phú và đa dạng hơn.
Người dân tăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lan Phượng
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)