Đề KT cuối HK2 môn Tiếng Việt 5 (1)
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề KT cuối HK2 môn Tiếng Việt 5 (1) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH SỐ 1 BÌNH CHÂU
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4
NĂM HỌC : 2007-2008
Môn: Tiếng Việt 5 (đọc)
Thời gian: 40 phút
Điểm:
Đọc thầm bài: “Hai bệnh nhân trong bệnh viện” (bài in kèm theo)
Dựa vào bài tập đọc, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu × vào ( thích hợp.
Câu 1: Vì sao hai người đàn ông nằm viện không được phép ra khỏi phòng?
( a) Vì họ phải ở trong phòng để bác sĩ khám bệnh.
( b) Vì họ ra khỏi phòng thì bệnh sẽ nặng thêm.
( c) Vì hai người không đi được.
( d) Vì cả hai người đều lớn tuổi và bị ốm nặng.
Câu 2: Người nằm trên giường cạnh cửa sổ miêu tả cho người bạn cùng phòng thấy được cuộc sống bên ngoài cửa sổ như thế nào?
( a) Cuộc sống thật ồn ào.
( b) Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bình.
( c) Cuộc sống thật tĩnh lặng.
( d) Cuộc sống tấp nập.
Câu 3: Vì sao qua lời miêu tả của bạn, người bệnh nằm giường phía trong lại cảm thấy rất vui?
( a) Vì ông được nghe những lời văn miêu tả bằng từ ngữ sinh động.
( b) Vì ông được nghe giọng nói dịu dàng.
( c) Vì ông cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài.
( d) Vì ông cảm thấy đang được động viên.
Câu 4: Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía trong thấy ngạc nhiên về điều gì?
( a) Ngoài cửa sổ chỉ là một bức tường chắn, không có gì khác.
( b) Cảnh tượng bên ngoài còn đẹp hơn lời người bạn miêu tả.
( c) Cảnh tượng bên ngoài không đẹp như lời người bạn miêu tả.
( d) Ngoài cửa sổ chỉ là khoảng đất trống không có bóng người.
Câu 5: Theo em, tính cách của người bệnh nhân mù có những điểm gì đáng quý?
( a) Thích tưởng tượng bay bổng.
( b) Thiết tha yêu cuộc sống.
( c) Yêu quý bạn.
( d) Lạc quan yêu đời, muốn đem niềm vui đến cho người khác.
Câu 6: Các vế trong câu ghép: “Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời.” được nối theo cách nào?
( a) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
( b) Nối bằng một quan hệ từ.
( c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
( d) Nối bằng một cặp từ hô ứng.
Câu 7: Câu thứ hai của bài văn: “Họ không được phép ra khỏi giường của mình.” liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào?
( a) Bằng cách lặp từ ngữ.
( b) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ).
( c) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ đồng nghĩa).
( d) Bằng từ ngữ nối.
Câu 8: Trong trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì?
“Cô y tá đáp:
- Thưa bác, ông ấy bị mù.”
( a) Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận câu đứng sau.
( b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
( c) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
( d) Tất cả các ý trên.
Câu 9: Dấu phẩy trong câu: “Nhưng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động.” có tác dụng gì?
( a) Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ.
( b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
( c) Ngăn cách giữa các vế câu.
( d) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
Câu 10: Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
( a) mái chèo / chèo thuyền
( b) chèo thuyền / hát chèo
( c) cầm tay / tay ghế
( d) nhắm mắt / mắt lưới
----------------------------------------------------------------------------------
Bài tập đọc:
HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4
NĂM HỌC : 2007-2008
Môn: Tiếng Việt 5 (đọc)
Thời gian: 40 phút
Điểm:
Đọc thầm bài: “Hai bệnh nhân trong bệnh viện” (bài in kèm theo)
Dựa vào bài tập đọc, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu × vào ( thích hợp.
Câu 1: Vì sao hai người đàn ông nằm viện không được phép ra khỏi phòng?
( a) Vì họ phải ở trong phòng để bác sĩ khám bệnh.
( b) Vì họ ra khỏi phòng thì bệnh sẽ nặng thêm.
( c) Vì hai người không đi được.
( d) Vì cả hai người đều lớn tuổi và bị ốm nặng.
Câu 2: Người nằm trên giường cạnh cửa sổ miêu tả cho người bạn cùng phòng thấy được cuộc sống bên ngoài cửa sổ như thế nào?
( a) Cuộc sống thật ồn ào.
( b) Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bình.
( c) Cuộc sống thật tĩnh lặng.
( d) Cuộc sống tấp nập.
Câu 3: Vì sao qua lời miêu tả của bạn, người bệnh nằm giường phía trong lại cảm thấy rất vui?
( a) Vì ông được nghe những lời văn miêu tả bằng từ ngữ sinh động.
( b) Vì ông được nghe giọng nói dịu dàng.
( c) Vì ông cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngoài.
( d) Vì ông cảm thấy đang được động viên.
Câu 4: Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía trong thấy ngạc nhiên về điều gì?
( a) Ngoài cửa sổ chỉ là một bức tường chắn, không có gì khác.
( b) Cảnh tượng bên ngoài còn đẹp hơn lời người bạn miêu tả.
( c) Cảnh tượng bên ngoài không đẹp như lời người bạn miêu tả.
( d) Ngoài cửa sổ chỉ là khoảng đất trống không có bóng người.
Câu 5: Theo em, tính cách của người bệnh nhân mù có những điểm gì đáng quý?
( a) Thích tưởng tượng bay bổng.
( b) Thiết tha yêu cuộc sống.
( c) Yêu quý bạn.
( d) Lạc quan yêu đời, muốn đem niềm vui đến cho người khác.
Câu 6: Các vế trong câu ghép: “Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời.” được nối theo cách nào?
( a) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
( b) Nối bằng một quan hệ từ.
( c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
( d) Nối bằng một cặp từ hô ứng.
Câu 7: Câu thứ hai của bài văn: “Họ không được phép ra khỏi giường của mình.” liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào?
( a) Bằng cách lặp từ ngữ.
( b) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ).
( c) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ đồng nghĩa).
( d) Bằng từ ngữ nối.
Câu 8: Trong trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì?
“Cô y tá đáp:
- Thưa bác, ông ấy bị mù.”
( a) Báo hiệu lời giải thích cho bộ phận câu đứng sau.
( b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
( c) Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
( d) Tất cả các ý trên.
Câu 9: Dấu phẩy trong câu: “Nhưng rồi đến một hôm, ông nằm bên cửa sổ bất động.” có tác dụng gì?
( a) Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ.
( b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
( c) Ngăn cách giữa các vế câu.
( d) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
Câu 10: Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?
( a) mái chèo / chèo thuyền
( b) chèo thuyền / hát chèo
( c) cầm tay / tay ghế
( d) nhắm mắt / mắt lưới
----------------------------------------------------------------------------------
Bài tập đọc:
HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh viện. Họ không được phép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 14,90KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)