ĐỀ KT CK2_KHOA HỌC LỚP 5_Đông Thạnh A

Chia sẻ bởi Lê Văn Cò | Ngày 26/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT CK2_KHOA HỌC LỚP 5_Đông Thạnh A thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:







ĐIỂM:
Tên GV coi thi:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chữ ký:

Tên Gv chấm thi:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chữ ký:



BÀI 1 (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đúng nhất trong các câu dưới đây:
Câu 1. Động vật đẻ:
Trứng.
Con.
.2 ý A, B đúng
2 ý A, B sai.
Câu 2. Cây con có thể mọc lên từ:
Hạt.
Thân.
Lá.
Cả 3 ý A, B, C .
Câu 3. Nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch?
Năng lượng Mặt Trời.
Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Năng lượng gió.
Năng lượng nước chảy.
Câu 4. Đồng có tính chất:
Màu nâu đỏ, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và nhiệt tốt.
Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
Cứng, dễ đàn hồi.
Màu trắng bạc, có ánh kim, không bị gỉ.
Câu 5. Xe đạp lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
Năng lượng từ cơ bắp người.
Năng lượng từ gió.
Năng lượng từ xăng.
Cả 3 ý A, B, C sai.
Câu 6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
Nước đường.
Nước muối.
Nước bột sắn (pha sống).
Nước pha với nước cốt chanh.
Câu 7. Hợp tử phát triển thành gì?
Hoa.
Phôi.
Hạt.
Quả.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Không khí trở nên nặng hơn.
Không khí chuyển động.
Không khí bay cao hơn.
Không khí bị ô nhiễm.
Câu 9. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành:
Dung dịch.
Hỗn hợp.
2 ý A, B đúng.
2 ý A, B sai.
Câu 10. Thép được sử dụng để làm gì?
Dùng làm đồ điện, dây điện.
Làm thuyền du lịch, thyền bườm.
Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu qua sông, làm đường ray tàu hoả, tàu thuyền, máy móc,...
Làm xe tải nặng, xe chở khách.

BÀI 2 ((2,5 điểm). Điền vào chỗ trống: tinh trùng, đực và cái, trứng, thụ tinh, cơ thể mới.

- Cơ thể đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cáaaaaai. Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùngaa. Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứngaa.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinaaaa. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mớaaaai mang những đặc tính của cả bố và mẹ.

BÀI 3 (2,5 điểm). Ghi vào ô vuông: chữ Đ với điều làm được, chữ K với điều không được làm.
( Chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện.
( Cầm vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.
( Khi thấy dây điện (có điện) bị đứt cần tránh xa. Báo cho người lớn khi phát hiện thấy chỗ nguy hiểm.
( Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức ngắt nguồn điện bằng cách kéo cầu dao điện hoặc gở cầu chì.
( Dùng vật khô không dẫn điện như: cây tre khô, gậy gỗ khô, que nhựa, ... gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC LỚP 5
CUỐI KỲ 2. NH: 2008 – 2009

Bài 1 (5 điểm). HS khoanh tròn đúng ý mỗi câu đạt 0,5 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
C
D
B
A
A
C
B
D
B
C


Bài 2 (2,5 điểm). Điền đúng từ vào mỗi chỗ đạt 0,5 điểm.

- Cơ thể đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng.
- Hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Cò
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)