đề KT c2 đại 10 TN và TL
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân |
Ngày 27/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: đề KT c2 đại 10 TN và TL thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 341
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
A. [-1/2; +∞) B. R C. R{0} D. (-∞; 0).
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
A. 1 B. 9 C. -15 D. -11
Câu 3: Tọa độ đỉnh của Parabol là
A. B. C. D.
Câu 4: Hai đường thẳng (d1): y = 2x + 10 và (d2): x + 2y + 5 =0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 song song với nhau B. d1 và d2 cắt nhau
C. d1 và d2 vuông góc D. d1 và d2 trùng nhau
Câu 5: Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x – 3 và y = x² – 2x – 1.
A. (2; 3) và (–1; 0) B. (1; –2), (2; -1) C. (3; 2) và (0; –1) D. (–1; 0) và (3; 2)
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 3x4 – 4x2 + 3x. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y = f(x) là hàm số lẻ B. y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ
C. y = f(x) là hàm số chẵn D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(3; 1), B(–2; 6) là:
A. y = x – 4 B. y = 2x + 2 C. y = –x + 6 D. y = –x + 4
Câu 8: Giao điểm của của Parabol với trục tung là
A. (1; 0) B. (0;-4) C. (3; 0) D. (0;3)
Câu 9: Cho hàm số . Tìm m để tập xác định của hàm số có độ dài bằng 2 đơn vị:
A. m = 2 B. m = 1
C. m = 3 D. Không có giá trị nào của m
Câu 10: Đồ thị hàm số y = x - 3 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A. 1/2 B. 3/2 C. 9/4 D. 9/2
Câu 11: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x+1| + 3|x-2| + 2
A. (-2; 8) B. (1; -9) C. (-2; 16) D. (0; 2).
Câu 12: Biết (P) : y = ax2 + bx + c đi qua gốc tọa độ và có đỉnh I(–1 ; –3). Giá trị của a, b, c là :
A. a = 3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = –6, c = 0 C. Một đáp số khác. D. a = – 3, b = 6, c = 0
Câu 13: Xét sự biến thiên của hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (
B. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
C. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
D. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
Câu 14: Tập xác định của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 15: Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) =(m - 1)x + 2 nghịch biến?
A. m = 1 B. m > –1 C. m < 1 D. m = 0
Câu 16: Parabol (P): y = x² + 5x + 6 và đường thẳng d: y = m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi
A. m > - 5/2 B. m < -1/4. C. m > -1/4 D. m < 5/2
Phần tự luận: Vẽ đồ thị hàm số
Trả lời
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 341
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
A. [-1/2; +∞) B. R C. R{0} D. (-∞; 0).
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số là
A. 1 B. 9 C. -15 D. -11
Câu 3: Tọa độ đỉnh của Parabol là
A. B. C. D.
Câu 4: Hai đường thẳng (d1): y = 2x + 10 và (d2): x + 2y + 5 =0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 song song với nhau B. d1 và d2 cắt nhau
C. d1 và d2 vuông góc D. d1 và d2 trùng nhau
Câu 5: Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x – 3 và y = x² – 2x – 1.
A. (2; 3) và (–1; 0) B. (1; –2), (2; -1) C. (3; 2) và (0; –1) D. (–1; 0) và (3; 2)
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = 3x4 – 4x2 + 3x. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y = f(x) là hàm số lẻ B. y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ
C. y = f(x) là hàm số chẵn D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(3; 1), B(–2; 6) là:
A. y = x – 4 B. y = 2x + 2 C. y = –x + 6 D. y = –x + 4
Câu 8: Giao điểm của của Parabol với trục tung là
A. (1; 0) B. (0;-4) C. (3; 0) D. (0;3)
Câu 9: Cho hàm số . Tìm m để tập xác định của hàm số có độ dài bằng 2 đơn vị:
A. m = 2 B. m = 1
C. m = 3 D. Không có giá trị nào của m
Câu 10: Đồ thị hàm số y = x - 3 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A. 1/2 B. 3/2 C. 9/4 D. 9/2
Câu 11: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x+1| + 3|x-2| + 2
A. (-2; 8) B. (1; -9) C. (-2; 16) D. (0; 2).
Câu 12: Biết (P) : y = ax2 + bx + c đi qua gốc tọa độ và có đỉnh I(–1 ; –3). Giá trị của a, b, c là :
A. a = 3, b = 6, c = 0 B. a = 3, b = –6, c = 0 C. Một đáp số khác. D. a = – 3, b = 6, c = 0
Câu 13: Xét sự biến thiên của hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (
B. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
C. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
D. Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên
Câu 14: Tập xác định của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 15: Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) =(m - 1)x + 2 nghịch biến?
A. m = 1 B. m > –1 C. m < 1 D. m = 0
Câu 16: Parabol (P): y = x² + 5x + 6 và đường thẳng d: y = m cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi
A. m > - 5/2 B. m < -1/4. C. m > -1/4 D. m < 5/2
Phần tự luận: Vẽ đồ thị hàm số
Trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)