De KT bai viet so 6 - ở nhà
Chia sẻ bởi Trần Thụy Phương |
Ngày 17/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: De KT bai viet so 6 - ở nhà thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng gd đt long biên
Trường thcs phúc đồng
Đề kiểm tra 1 tiết – lớp 6
Môn: Ngữ văn - N ăm h ọc 2010-2011
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 24 / 2 / 2011
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chép lại em cho là đúng nhất:
“ Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào của biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”
(Trích : Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Biện pháp nghệ thuật mà Đoàn Giỏi dã sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ?
A. So sánh C. Nhân hoá
B. Liệt kê D. Nhân hoá, so sánh
3. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
A. Ghê gớm và dữ dội
B. Mênh mông và hùng vĩ
C. Dịu dàng và mềm mại
D. Duyên dáng và yểu điệu
4. Trong câu “ Dòng sông Năm Căn….hai dãy trường thành vô tận” tác giả đã dùng mấy lần so sánh?
A. Một lần C. Ba lần
B. Hai lần D. Bốn lần
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Chép chính xác 5 khổ thơ cuối cùng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2 (1 điểm): Tìm phép nhân hoá trong đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hoá nào? Nêu tác dụng của chúng?.
“ Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong lòng đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lai, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cử hang tôi, hỏi:”
( Bài học đường đời đầu tiên)
Câu 2 (4 điểm):
Trong khổ thơ:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy bằng một đoạn văn ngăn.
Đáp án
I . Phần trắc nghiệm(2 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Trường thcs phúc đồng
Đề kiểm tra 1 tiết – lớp 6
Môn: Ngữ văn - N ăm h ọc 2010-2011
Thời gian: 45 phút
Ngày KT: 24 / 2 / 2011
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chép lại em cho là đúng nhất:
“ Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào của biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.”
(Trích : Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Biện pháp nghệ thuật mà Đoàn Giỏi dã sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ?
A. So sánh C. Nhân hoá
B. Liệt kê D. Nhân hoá, so sánh
3. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
A. Ghê gớm và dữ dội
B. Mênh mông và hùng vĩ
C. Dịu dàng và mềm mại
D. Duyên dáng và yểu điệu
4. Trong câu “ Dòng sông Năm Căn….hai dãy trường thành vô tận” tác giả đã dùng mấy lần so sánh?
A. Một lần C. Ba lần
B. Hai lần D. Bốn lần
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1( 3 điểm): Chép chính xác 5 khổ thơ cuối cùng trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? Giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2 (1 điểm): Tìm phép nhân hoá trong đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân hoá nào? Nêu tác dụng của chúng?.
“ Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong lòng đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lai, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cử hang tôi, hỏi:”
( Bài học đường đời đầu tiên)
Câu 2 (4 điểm):
Trong khổ thơ:
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy bằng một đoạn văn ngăn.
Đáp án
I . Phần trắc nghiệm(2 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thụy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)