Đề KT 1 tiết Ngữ Văn 6
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Đề KT 1 tiết Ngữ Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HƯƠNG TRÀ Tiết 28 KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS Huong Toan Môn: Ngữ văn
Lớp : 6/3
I.Trắc nghiệm( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Qua sự việc cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ mang con lên rừng và xuống biển, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì?
A. Ý nguyện phát triển dân tộc:làm ăn,mở rộng và giữ vững đất đai.
B. Ý nguyện đoàn kết, thống nhất dân tộc.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
Câu 2: Sự ra đời của Thánh Gióng có gì kì lạ ?
A. Bà mẹ ướm thử vết chân to,về nhà thì thụ thai.
B. Mẹ mang thai mười hai tháng mới sinh ra Gióng.
C. Gióng lên ba vẫn không biết nói,biết cười.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Chi tiết nào trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cho em thấy thiện cảm của vua Hùng dành cho Sơn Tinh?
A. Lễ vật thách cưới của vua Hùng.
B. Suy nghĩ của vua Hùng.
C. Hành động của vua Hùng.
D. Không có chi tiết nào.
Câu 4: Trong “ Sự tích Hồ Gươm”, thần đòi gươm và vua trả gươm giữa cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình có ý nghĩa gì?
A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
B. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
C. Đề cao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
D. Ca ngợi vua Lê.
Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì?
A. Sức mạnh vô địch
B. Sức mạnh thần kì
C. Điều thiện
D. Điều ác.
Câu 6: Truyện Em bé thông minh tiêu biểu cho hình thức kể chuyện cổ tích về kiểu nhân vật nào?
A. Nhân vật có tài năng kì lạ.
B. Nhân vật dũng sĩ.
C. Nhân vật bất hạnh
D. Nhân vật thông minh.
II. Tự Luận : (7 điểm)
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích.(3 điểm)
Câu 2: Hãy kể ngắn gọn truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy”từ 10 đến 15 dòng (2 điểm).
Câu 3: Giới thiệu về hai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em. (2 điểm)
PHÒNG GD-ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH Môn: Ngữ văn
Lớp: 6
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
D
A
B
C
D
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích
a.Giống nhau:(1 điểm)
-Đều là truyện kể dân gian.
-Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
-Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
b.Khác nhau: (2 điểm)
Truyền thuyết
-Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử .
-Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.
-Cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật.
Truyện cổ tích
-Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định.
-Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
-Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật
Câu 2: Hùng Vương đã già muốn truyền ngôi cho con. Ý của vua là người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng. Nhà vua ra điều kiện : trong ngày lễ Tiên Vương, ai dâng lễ vật làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. Trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng là người thiệt thòi nhất và chỉ có chàng là người có thể hiểu và thực hiện được ý thần. Lang Liêu đã lấy gạo làm bánh để dâng lễ vật. Vào ngày lễ Tiên Vương, các lang khác mang tiến cúng sơn hào hải vị nhưng chẳng ai làm vừa ý vua. Nhà vua chỉ bằng lòng với hai thứ bánh của Lang Liêu và chọn để cúng trời, đất, tổ tiên. Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua. (2 điểm
TRƯỜNG THCS Huong Toan Môn: Ngữ văn
Lớp : 6/3
I.Trắc nghiệm( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Qua sự việc cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ mang con lên rừng và xuống biển, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì?
A. Ý nguyện phát triển dân tộc:làm ăn,mở rộng và giữ vững đất đai.
B. Ý nguyện đoàn kết, thống nhất dân tộc.
C. A và B đúng.
D. A và B sai.
Câu 2: Sự ra đời của Thánh Gióng có gì kì lạ ?
A. Bà mẹ ướm thử vết chân to,về nhà thì thụ thai.
B. Mẹ mang thai mười hai tháng mới sinh ra Gióng.
C. Gióng lên ba vẫn không biết nói,biết cười.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Chi tiết nào trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cho em thấy thiện cảm của vua Hùng dành cho Sơn Tinh?
A. Lễ vật thách cưới của vua Hùng.
B. Suy nghĩ của vua Hùng.
C. Hành động của vua Hùng.
D. Không có chi tiết nào.
Câu 4: Trong “ Sự tích Hồ Gươm”, thần đòi gươm và vua trả gươm giữa cảnh đất nước hạnh phúc, yên bình có ý nghĩa gì?
A. Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
B. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
C. Đề cao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
D. Ca ngợi vua Lê.
Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì?
A. Sức mạnh vô địch
B. Sức mạnh thần kì
C. Điều thiện
D. Điều ác.
Câu 6: Truyện Em bé thông minh tiêu biểu cho hình thức kể chuyện cổ tích về kiểu nhân vật nào?
A. Nhân vật có tài năng kì lạ.
B. Nhân vật dũng sĩ.
C. Nhân vật bất hạnh
D. Nhân vật thông minh.
II. Tự Luận : (7 điểm)
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích.(3 điểm)
Câu 2: Hãy kể ngắn gọn truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy”từ 10 đến 15 dòng (2 điểm).
Câu 3: Giới thiệu về hai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em. (2 điểm)
PHÒNG GD-ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS HƯƠNG VINH Môn: Ngữ văn
Lớp: 6
Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
D
A
B
C
D
II.Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích
a.Giống nhau:(1 điểm)
-Đều là truyện kể dân gian.
-Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
-Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường.
b.Khác nhau: (2 điểm)
Truyền thuyết
-Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử .
-Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.
-Cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật.
Truyện cổ tích
-Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định.
-Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
-Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật
Câu 2: Hùng Vương đã già muốn truyền ngôi cho con. Ý của vua là người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng. Nhà vua ra điều kiện : trong ngày lễ Tiên Vương, ai dâng lễ vật làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. Trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng là người thiệt thòi nhất và chỉ có chàng là người có thể hiểu và thực hiện được ý thần. Lang Liêu đã lấy gạo làm bánh để dâng lễ vật. Vào ngày lễ Tiên Vương, các lang khác mang tiến cúng sơn hào hải vị nhưng chẳng ai làm vừa ý vua. Nhà vua chỉ bằng lòng với hai thứ bánh của Lang Liêu và chọn để cúng trời, đất, tổ tiên. Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua. (2 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)