Đề KT 1 tiết Môn Lịch sử 8 HKII
Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh |
Ngày 17/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Đề KT 1 tiết Môn Lịch sử 8 HKII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên
Lớp 8
Kiểm tra một tiết
Môn: Lịch sử 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm (2đ)
Câu 1. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu
C. Tôn Thất Thuyết
B. Nguyễn Tri Phương
D. Phan Thanh Giản
Câu 2. Lãnh đạo cuộc khởi ngiã Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
A. Văn thân sĩ phu
C. Nông dân
B. Võ quan
D. Địa chủ
Câu3. Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở của biển nào
thông thương?
A. Cửa biển Hải Phòng
C. Cửa biển Thuận An (Huế)
B. Cửa biển Trà Lý(Nam Định)
D. Cửa biển Đà nẵng
Câu 4. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
II. Phần tự luận
Câu1(1đ): Hãy phân tích điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình
và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
Câu2(2đ): Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại? ý nghĩa lịch sử của
nó đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3(3đ): Nêu nội dung cơ bản của điều ước Nhâm Tuất(5/6/1862)?
Em có suy nghĩ gì về bản hiệp ước này?
Câu 4(2đ): - Vì sao các cuộc cải cách cuối thế kỷ XIX không được nhà
Nguyễn chấp nhận?
- Tại sao những đổi mới của Đảng và nhà nước ta hiện nay
lại đạt được những thành tựu rực rỡ?
Lớp 8
Kiểm tra một tiết
Môn: Lịch sử 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm (2đ)
Câu 1. Ai là Tổng đốc thành Hà Nội vào năm 1873?
A. Hoàng Diệu
C. Tôn Thất Thuyết
B. Nguyễn Tri Phương
D. Phan Thanh Giản
Câu 2. Lãnh đạo cuộc khởi ngiã Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
A. Văn thân sĩ phu
C. Nông dân
B. Võ quan
D. Địa chủ
Câu3. Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở của biển nào
thông thương?
A. Cửa biển Hải Phòng
C. Cửa biển Thuận An (Huế)
B. Cửa biển Trà Lý(Nam Định)
D. Cửa biển Đà nẵng
Câu 4. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
II. Phần tự luận
Câu1(1đ): Hãy phân tích điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình
và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
Câu2(2đ): Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại? ý nghĩa lịch sử của
nó đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3(3đ): Nêu nội dung cơ bản của điều ước Nhâm Tuất(5/6/1862)?
Em có suy nghĩ gì về bản hiệp ước này?
Câu 4(2đ): - Vì sao các cuộc cải cách cuối thế kỷ XIX không được nhà
Nguyễn chấp nhận?
- Tại sao những đổi mới của Đảng và nhà nước ta hiện nay
lại đạt được những thành tựu rực rỡ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)