Đề KT 1 tiết

Chia sẻ bởi thcs truc thang | Ngày 17/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Đề KT 1 tiết thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA HỌC KÌ II
MA TRẬN :
Mứcđộ.

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Cao
Thấp



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


PHẦN VĂN
Truyện
Nhận biết các truyện Bài học đường đời đâu tiên,, Sông nước Cà Mau, Buổi học cuối cùng
(3 câu: 0,75 đ)

Hiểu nội dung của văn bản: Vượt thác, sông nước Cà Mau ” (2 câu: 0,5 đ)








Ký
Nhận biết thể loại kí
(1 câu: 0,25 đ)










Tổng số câu,
điểm, tỉ lệ %
4
1
10%

2
0,5
5%





6
1,5
15 %

TIẾNG VIỆT
So sánh
Nhận biết được So sánh (1 câu:0,25 đ)










Các thành phần chính của câu
Nhận biết Các thành phần chính của câu. (2 câu:0,5 đ)










Câu trần thuật đơn
Nhận biết được Câu trần thuật đơn
(1 câu:0,25 đ)










Nhân hóa
Nhận biết được Nhân hóa
(1 câu: 0,25 đ)


Nhận biết được khái niệm nhân hóa, cho được ví dụ (1 câu 2 đ)







Tổng số câu,
điểm, tỉ lệ %
5

1,25
10,25%






1

2
20%




6
3,25

30,25%

TẬP LÀM VĂN
Miêu tả
Nhận biết được phương thức biểu đạt miêu tả. (1 câu: 0,25 đ)






Viết bài văn miêu tả người



Tổng số câu,
điểm, tỉ lệ %
1
0,25
0,25%






1
5
50%
3
5,25
50,25%

TỔNG
Số câu:
10

2
1



1
14


Số điểm:
2,5

0,5
2



5
10


Tỉ lệ %:
20,5%

0,5%
20%



50%
100%


ĐỀ KIỂM TRA :
I : TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi.
Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
C. Chợ nổi trên sông. D. Kết hợp cả A, B và C.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và Sông nước Cà Mau” là:
A. tả cảnh sông nước. B. tả người lao động.
C. tả cảnh sông nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ?
A. Chú bé Phrăng. B. Thầy giáo Ha – men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men. D. Bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
Câu 6: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Kí. B.Truyện dài. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ
Câu 7: Câu văn: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: thcs truc thang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)