De KT 1 tiet 20
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Thành |
Ngày 18/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De KT 1 tiet 20 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất:
1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm?
a. Ngô, hành , lúa, xả; b. Cam, lúa, ngô, ớt;
c. Dừa, cải, nhãn, hành; d. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu.
2/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm?
a. Mướp, tràm, mận, ổi; b. Phượng, bàng, tràm, mít;
c. Lim, đay, chuối, mía; d. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt.
3/ Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm:
a. Thịt vỏ và mạch rây; b. Thịt vỏ và ruột;
c. Mạch rây và mạch gỗ, ruột; d. Vỏ và mạch gỗ.
4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:
a. Miền trưởng thành; b. Miền sinh trưởng;
c. Miền chóp rễ; d. Các lông hút.
5/ Chồi hoa sẽ phát triển thành:
a. Chồi cành; b. Cành mang lá;
c. Cành mang hoa; d. Chồi lá.
6/ Chồi ngọn mọc ở đâu:
a. Ngọn cành; b. Nách lá;
c. Ngọn thân; d. Ngọn cành hoặc ngọn thân.
B. TỰ LUẬN.(7 điểm)
Câu 1: Hãy kể tên các loại rễ biến dạng, mỗi loại cho 02 ví dụ? (3 điểm)
Câu 2: Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chối lá? (2 điểm)
Câu 3: Hãy
cho biết con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây? (2 điểm)
ĐÁP ÁN
A. TRẮCNGHIỆM. (3 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề
a
b
c
d
c
D
B. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1 : (3đ)
- Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang. (0,75 đ)
- Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu. (0,75 đ)
- Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc. (0,75 đ)
- Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng. (0,75 đ)
Câu 2: (2đ)
- Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc. (1,0đ)
- Khác nhau: Chồi lá có ở mô phân sinh ngọn, chồi hoa có ở mầm hoa. (1,0đ)
Câu 3: (2đ)
- Nước từ đất đi vào tế bào lông hút. (1,0đ)
- Nước từ tế báo lông hút đi qua thịt vỏ và đi vào mạch gỗ. (1,0đ)
Khoanh tròn vào một chữ cái (a, b, c, d) chỉ ý trả lời đúng nhất:
1/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây rễ chùm?
a. Ngô, hành , lúa, xả; b. Cam, lúa, ngô, ớt;
c. Dừa, cải, nhãn, hành; d. Chuối, tỏi tây, sầu riêng, đậu.
2/ Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây lâu năm?
a. Mướp, tràm, mận, ổi; b. Phượng, bàng, tràm, mít;
c. Lim, đay, chuối, mía; d. Bằng lăng, bí ngô, mồng tơi, ớt.
3/ Cấu tạo trong trụ giữa của thân non gồm:
a. Thịt vỏ và mạch rây; b. Thịt vỏ và ruột;
c. Mạch rây và mạch gỗ, ruột; d. Vỏ và mạch gỗ.
4/ Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ:
a. Miền trưởng thành; b. Miền sinh trưởng;
c. Miền chóp rễ; d. Các lông hút.
5/ Chồi hoa sẽ phát triển thành:
a. Chồi cành; b. Cành mang lá;
c. Cành mang hoa; d. Chồi lá.
6/ Chồi ngọn mọc ở đâu:
a. Ngọn cành; b. Nách lá;
c. Ngọn thân; d. Ngọn cành hoặc ngọn thân.
B. TỰ LUẬN.(7 điểm)
Câu 1: Hãy kể tên các loại rễ biến dạng, mỗi loại cho 02 ví dụ? (3 điểm)
Câu 2: Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chối lá? (2 điểm)
Câu 3: Hãy
cho biết con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây? (2 điểm)
ĐÁP ÁN
A. TRẮCNGHIỆM. (3 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề
a
b
c
d
c
D
B. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1 : (3đ)
- Rễ củ: ví dụ: Củ sắn, củ khoai lang. (0,75 đ)
- Rễ móc: ví dụ: Trầu không, hồ tiêu. (0,75 đ)
- Rễ thở: ví dụ: Rễ bần, bụt mọc. (0,75 đ)
- Giác mút: ví dụ: Tầm gửi, tơ hồng. (0,75 đ)
Câu 2: (2đ)
- Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc. (1,0đ)
- Khác nhau: Chồi lá có ở mô phân sinh ngọn, chồi hoa có ở mầm hoa. (1,0đ)
Câu 3: (2đ)
- Nước từ đất đi vào tế bào lông hút. (1,0đ)
- Nước từ tế báo lông hút đi qua thịt vỏ và đi vào mạch gỗ. (1,0đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)