Đề KSCL năm 2011-2012 N. văn 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Triên |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL năm 2011-2012 N. văn 7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: Ngữ Văn 7 (Đề số 1)
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (3Đ) (Thời gian làm bài 15 phút)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6)
“Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.”
(Vượt thác)
1) Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Tô Hoài B. Võ Quảng C. Đoàn Giỏi D. Tạ Duy Anh
2) Văn bản “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào?
A. Đất Quảng Nam B. Quê hương C. Quê nội D. Đất rừng phương Nam
3) Đoạn trích trên thuộc đoạn văn nào?
A. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng đồng bằng
B. Đoạn miêu tả cảnh sông chuẩn bị tới nhiều thác nước
C. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng có nhiều thác nước
D. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng tương đối bằng phẳng
4) Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản “Vượt thác”?
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông
C. Làm nổi bật hình ảnh của con người trong tư thế lao động
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người
5) Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép so sánh có cấu trúc đầy đủ nhất?
A. Quê hương là chùm khế ngọt B. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
C. Trẻ em như búp trên cành D. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
6) Câu nào sau đây sử dụng phép Hoán dụ theo kiểu “Lấy một bộ phận để gọi toàn thể”?
A. Bàn tay ta làm nên tất cả B. Áo chàm đưa buổi phân ly
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Một cây làm chẳng nên non D. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
7) Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì?
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
A. Aån dụ phẩm chất B Aån dụ hình thức
C. Aån dụ cách thức D. Aån dụ chuyển đổi cảm giác.
8) Khi tài năng hội họa của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em mình có tài
9) Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình
A. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. B. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.
10) Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn có từ “là” thuộc kiểu câu đánh giá?
A. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
B. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
C. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
D. Bạn Nam là học sinh lớp 6A.
11) Văn bản nào sau đây sử dụng cả phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm
A. Cây bút thần B. Đêm nay Bác không ngủ
C. Mưa D. Cây tre Việt Nam
12) Trong những câu sau, câu nào đặt dấu câu sai?
A. Mấy giờ rồi ?
B. Vừa nãy đã có mấy người hỏi tớ mấy giờ rồi?
C. Ôi thôi chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
D. Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với!
II. Tự luận:
Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng (bình minh
Môn: Ngữ Văn 7 (Đề số 1)
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (3Đ) (Thời gian làm bài 15 phút)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6)
“Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.”
(Vượt thác)
1) Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Tô Hoài B. Võ Quảng C. Đoàn Giỏi D. Tạ Duy Anh
2) Văn bản “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào?
A. Đất Quảng Nam B. Quê hương C. Quê nội D. Đất rừng phương Nam
3) Đoạn trích trên thuộc đoạn văn nào?
A. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng đồng bằng
B. Đoạn miêu tả cảnh sông chuẩn bị tới nhiều thác nước
C. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng có nhiều thác nước
D. Đoạn miêu tả cảnh sông ở vùng tương đối bằng phẳng
4) Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản “Vượt thác”?
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông
C. Làm nổi bật hình ảnh của con người trong tư thế lao động
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người
5) Trong những câu sau, câu nào sử dụng phép so sánh có cấu trúc đầy đủ nhất?
A. Quê hương là chùm khế ngọt B. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
C. Trẻ em như búp trên cành D. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
6) Câu nào sau đây sử dụng phép Hoán dụ theo kiểu “Lấy một bộ phận để gọi toàn thể”?
A. Bàn tay ta làm nên tất cả B. Áo chàm đưa buổi phân ly
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Một cây làm chẳng nên non D. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
7) Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì?
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
A. Aån dụ phẩm chất B Aån dụ hình thức
C. Aån dụ cách thức D. Aån dụ chuyển đổi cảm giác.
8) Khi tài năng hội họa của em được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em mình có tài
9) Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình
A. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. B. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.
10) Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn có từ “là” thuộc kiểu câu đánh giá?
A. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
B. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
C. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
D. Bạn Nam là học sinh lớp 6A.
11) Văn bản nào sau đây sử dụng cả phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm
A. Cây bút thần B. Đêm nay Bác không ngủ
C. Mưa D. Cây tre Việt Nam
12) Trong những câu sau, câu nào đặt dấu câu sai?
A. Mấy giờ rồi ?
B. Vừa nãy đã có mấy người hỏi tớ mấy giờ rồi?
C. Ôi thôi chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
D. Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với!
II. Tự luận:
Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng (bình minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Triên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)