DE KSCL LAN 1- THPT GIA BINH 1- BAC NINH

Chia sẻ bởi VÂN TÌNH AN | Ngày 26/04/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: DE KSCL LAN 1- THPT GIA BINH 1- BAC NINH thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ KSCL LẦN 1 THÁNG 3 NĂM 2015
TRƯỜNG THPT GIA BINH SỐ 1 MÔN THI: VẬT LÍ- LỚP 11
Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 123

Họ tên:……CAO NHAT 9,4…………………………….…SBD…………Lớp 11A…..


Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 2: Tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào chất lỏng trong suất với góc tới  thì góc khúc xạ . Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra không khí có độ lớn gần giá trị nào nhất:
A. . B. . C.  D. .
Câu 3: Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, cho qe= -1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg Phương trình quỹ đạo của electron là
A. y = x2 B. y = 3x2 C. y = 2x2 D. y = 0,5x2
Câu 4: Một hạt proton chuyển động với vận tốc  vào trong từ trường đều theo phương song song với đường sức từ thì
A. hướng chuyển động của proton không đổi
B. động năng của proton tăng
C. tốc độ của proton không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi
D. vận tốc của proton tăng
Câu 5: Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? cho qe= -1,6.10-19 C.
A. 6,75.1013 B. 3,375.1013 C. 1,35.1014 D. 2,7.1014
Câu 6: Khi ánh sáng đơn sắc đi từ nước (n =4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 7: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 8: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hóa năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. năng lượng điện trường trong tụ điện
Câu 9: Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws ta có:
A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt D. Ws = 0,25Wt

Câu 10: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới thì góc khúc xạ:
A. nhỏ hơn. B. bằng. C. lớn hơn. D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
Câu 11: Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm
Câu 12: Gọi M, N, P là ba điểm ở bên trong lòng của một ống dây dẫn hình trụ dài. Điểm M cách thành ống 1cm, điểm N cách thành ống 2cm và điểm P cách thành ống 3cm. Độ lớn cảm ứng từ tại 3 điểm đó lần lượt là BM, BN, BP. Hệ thức nào dưới đây là đúng ?
A. BM = BN = BP. B. BP > BN > BM. C. BP < BN < BM. D. BM = BN = BP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: VÂN TÌNH AN
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)