Đề KSCL giữa kì 2 năm 2010-2011
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Nhiệm |
Ngày 10/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề KSCL giữa kì 2 năm 2010-2011 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : ........................................
Lớp:.......Trường Tiểu học Hùng Thắng
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5
NĂM HỌC 2011 - 2012
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I./ Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm ( Thời gian 25 phút )
BUỔI CHIỀU Ở ĐÀ LẠT
Vào một buổi chiều cuối tháng năm, khi mưa dông vừa tạnh, mặt trời liền hé nắng vàng, không khí nhẹ, trong và mát rượi. Tôi mở cửa ra nhìn sang rừng thông. Những cây thông cao, vỏ nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon thon vươn dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt nằm im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như kim châm vào da đã nhẹ nhàng đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh xứ Phần Lan mà tôi đã nhiều lần tưởng tượng thấy qua sách vở. Vấn vương trên phong cảnh, tôi còn nghe phảng phất giọng nhạc của Giăng Si-bê- li- út, người nhạc sĩ đã hô hấp được cái hương vị của rừng thông âm u liên tiếp, của hồ nước lặng màu ngọc bích, của cảnh sắc đặc biệt xứ Phần Lan.
Theo Võ Hồng
Dựa vào nội dung bài đọc “ Buổi chiều ở Đà Lạt" và những kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất và hoàn thành các câu sau:
Câu 1: Tác giả tả cảnh Đà Lạt khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi chiều
C. Buổi trưa
Câu 2: Những cây thông ở đây có đặc điểm gì?
A. thân cao, lá to, vỏ nứt nẻ
B. thân cao, lá to, vỏ nứt nẻ, cành cong queo
C. thân cao, vỏ nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo
Câu 3: Hồ Đà Lạt như thế nào?
A. nằm im
B. mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh.
C. Cả hai ý trên
Câu 4: Nhìn cảnh ở đây, tác giả liên tưởng tới nơi nào?
A. Ba Lan. B. Phần Lan C. Giăng Si-bê- li- út
Câu 5: Từ "màu xanh" là:
A. danh từ B. tính từ C. động từ
Câu 6: Dòng nào trong các dòng sau gồm các từ láy?
A. nứt nẻ, sần sùi, cong queo, mát mẻ, lặng im
B. cong queo, mát mẻ, nhẹ nhàng
C. nứt nẻ, sần sùi, cong queo, phảng phất
Câu 7: Ghi lại chủ ngữ của câu văn sau:
Vào một buổi chiều cuối tháng năm, khi mưa dông vừa tạnh, mặt trời liền hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ, trong và mát rượi.
..................................................................................................................................
Câu 8: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "công dân". Đặt câu với một trong các từ em vừa tìm được.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II- Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) - Theo đề riêng.
Giáo viên coi
(kí và ghi rõ họ tên)
Giáo viên chấm
(kí và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5
Phần kiểm tra đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 5 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi một đoạn trong 5 bài tập đọc ( Thời gian không quá 2 phút/ 1 HS)
Bài 1: Thái sư Trần Thủ Độ (Tiếng Việt 5 - tập 2 - trang 15)
- Đọc đoạn 2. " Một lần khác...... thưởng cho"
- TLCH: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao?
Bài 2: Tiếng rao đêm (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 30)
- Đọc đoạn: “Rồi từ trong nhà …… là một cái chân gỗ.”
- TLCH: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?
Bài 3: Lập làng giữ biển (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 36)
- Đọc đoạn : “Bố nhụ nói tiếp… ở mãi phía chân trời” .
- TLCH: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
Bài 4: Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 79)
- Đọc đoạn : “Thầy cảm ơn ….. tạ ơn thầy”.
- TLCH: Các môn sinh của cụ giáo
Lớp:.......Trường Tiểu học Hùng Thắng
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5
NĂM HỌC 2011 - 2012
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I./ Đọc thầm và làm bài tập: 5 điểm ( Thời gian 25 phút )
BUỔI CHIỀU Ở ĐÀ LẠT
Vào một buổi chiều cuối tháng năm, khi mưa dông vừa tạnh, mặt trời liền hé nắng vàng, không khí nhẹ, trong và mát rượi. Tôi mở cửa ra nhìn sang rừng thông. Những cây thông cao, vỏ nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon thon vươn dọc ngang, lá đan dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt nằm im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như kim châm vào da đã nhẹ nhàng đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh xứ Phần Lan mà tôi đã nhiều lần tưởng tượng thấy qua sách vở. Vấn vương trên phong cảnh, tôi còn nghe phảng phất giọng nhạc của Giăng Si-bê- li- út, người nhạc sĩ đã hô hấp được cái hương vị của rừng thông âm u liên tiếp, của hồ nước lặng màu ngọc bích, của cảnh sắc đặc biệt xứ Phần Lan.
Theo Võ Hồng
Dựa vào nội dung bài đọc “ Buổi chiều ở Đà Lạt" và những kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất và hoàn thành các câu sau:
Câu 1: Tác giả tả cảnh Đà Lạt khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi chiều
C. Buổi trưa
Câu 2: Những cây thông ở đây có đặc điểm gì?
A. thân cao, lá to, vỏ nứt nẻ
B. thân cao, lá to, vỏ nứt nẻ, cành cong queo
C. thân cao, vỏ nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo
Câu 3: Hồ Đà Lạt như thế nào?
A. nằm im
B. mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh.
C. Cả hai ý trên
Câu 4: Nhìn cảnh ở đây, tác giả liên tưởng tới nơi nào?
A. Ba Lan. B. Phần Lan C. Giăng Si-bê- li- út
Câu 5: Từ "màu xanh" là:
A. danh từ B. tính từ C. động từ
Câu 6: Dòng nào trong các dòng sau gồm các từ láy?
A. nứt nẻ, sần sùi, cong queo, mát mẻ, lặng im
B. cong queo, mát mẻ, nhẹ nhàng
C. nứt nẻ, sần sùi, cong queo, phảng phất
Câu 7: Ghi lại chủ ngữ của câu văn sau:
Vào một buổi chiều cuối tháng năm, khi mưa dông vừa tạnh, mặt trời liền hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ, trong và mát rượi.
..................................................................................................................................
Câu 8: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ "công dân". Đặt câu với một trong các từ em vừa tìm được.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II- Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) - Theo đề riêng.
Giáo viên coi
(kí và ghi rõ họ tên)
Giáo viên chấm
(kí và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5
Phần kiểm tra đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 5 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi một đoạn trong 5 bài tập đọc ( Thời gian không quá 2 phút/ 1 HS)
Bài 1: Thái sư Trần Thủ Độ (Tiếng Việt 5 - tập 2 - trang 15)
- Đọc đoạn 2. " Một lần khác...... thưởng cho"
- TLCH: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao?
Bài 2: Tiếng rao đêm (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 30)
- Đọc đoạn: “Rồi từ trong nhà …… là một cái chân gỗ.”
- TLCH: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?
Bài 3: Lập làng giữ biển (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 36)
- Đọc đoạn : “Bố nhụ nói tiếp… ở mãi phía chân trời” .
- TLCH: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
Bài 4: Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt 5- tập 2- trang 79)
- Đọc đoạn : “Thầy cảm ơn ….. tạ ơn thầy”.
- TLCH: Các môn sinh của cụ giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Nhiệm
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)