ĐỀ KSCL
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 19/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KSCL thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
( Đề thi gồm có 03 trang)
Mã đề thi: 132
ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC
CHUẨN BỊ CHO NĂM HỌC 2019- 2020
MÔN: SỬ - LỚP 10
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề).
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô, Mĩ.
B. Liên Xô, Anh.
C. Trung Hoa Dân Quốc, Anh.
D. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp.
Câu 2: So với chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có gì khác về kết quả và nghĩa lịch sử?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
C. Bộ đội chủ lực trưởng thành thêm một bước.
D. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
Câu 3: Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách mở cửa lấy nội dung nào làm trọng tâm?
A. Phát triển kinh tế.
B. Xây dựng hệ thống chính trị.
C. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 4: Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
B. Cách mạng có Đảng và Hồ Chủ tịch lãnh đạo.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
Câu 5: Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Na-va là gì?
A. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.
B. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc.
C. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc – Nam.
Câu 6: Trong những năm 1919-1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn.
B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng-chính trị cho sự ra đời của Đảng.
C. Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
D. Tạo ra bước ngoặt cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 7: Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc là
A. hợp tác với nhau.
B. hợp tác, giúp đỡ nhau.
C. hỗ trợ lẫn nhau.
D. gắn bó mật thiết, tác động qua lại.
Câu 8: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 9: Lực lượng nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
A. Trung đội Cứu quốc quân I.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Việt Nam Cứu quốc quân.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 10: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp thêm khó khăn nào khác với các nước tư bản Tây Âu?
A. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm.
B. Phải khôi phục kinh tế.
C. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay
A. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe của loài người.
B. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
C. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D.
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
( Đề thi gồm có 03 trang)
Mã đề thi: 132
ĐỀ THI KHẢO SÁT KIẾN THỨC
CHUẨN BỊ CHO NĂM HỌC 2019- 2020
MÔN: SỬ - LỚP 10
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề).
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để giải giáp phát xít Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô, Mĩ.
B. Liên Xô, Anh.
C. Trung Hoa Dân Quốc, Anh.
D. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp.
Câu 2: So với chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có gì khác về kết quả và nghĩa lịch sử?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
C. Bộ đội chủ lực trưởng thành thêm một bước.
D. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
Câu 3: Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách mở cửa lấy nội dung nào làm trọng tâm?
A. Phát triển kinh tế.
B. Xây dựng hệ thống chính trị.
C. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 4: Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
B. Cách mạng có Đảng và Hồ Chủ tịch lãnh đạo.
C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
Câu 5: Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Na-va là gì?
A. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.
B. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc.
C. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc – Nam.
Câu 6: Trong những năm 1919-1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn.
B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng-chính trị cho sự ra đời của Đảng.
C. Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
D. Tạo ra bước ngoặt cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 7: Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc là
A. hợp tác với nhau.
B. hợp tác, giúp đỡ nhau.
C. hỗ trợ lẫn nhau.
D. gắn bó mật thiết, tác động qua lại.
Câu 8: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 9: Lực lượng nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?
A. Trung đội Cứu quốc quân I.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Việt Nam Cứu quốc quân.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 10: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp thêm khó khăn nào khác với các nước tư bản Tây Âu?
A. Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm.
B. Phải khôi phục kinh tế.
C. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Câu 11: Nhận xét nào dưới đây đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay
A. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe của loài người.
B. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
C. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)