ĐỀ KIÊMTRA HỌC KÌ II MÔN KHTN 6
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hương |
Ngày 18/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIÊMTRA HỌC KÌ II MÔN KHTN 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU
TRƯỜNG THCS BÌNH KIỀU
----------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm(3điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt.
C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước.
2. Một người đi xe máy với vận tốc 40km/h. Quãng đường người đó đi được sau 30 phút là
A. 25 km B. 20 km C. 40km D. 45 km
3. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
4. Nhóm động vật nào sau đây là động vật không xương sống:
A. Trai, cua, gà, châu chấu. B. Giun đất, cua, nhện, châu chấu.
C. Ong, sứa, tôm, chuột. D. San hô, ốc sên, lươn, thủy tức.
5. Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là:
A. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng.
B. Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng.
C. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu.
D. Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo.
6. Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B. Rừng ngập mặn C. Sa mạc D. Rừng mưa nhiệt đới
7. ( 1 điểm) Chỉ ra kết luận đúng, sai trong các kết luận sau:
Nhiệt độ của chất lỏng càng thấp thì tốc độ bay hơi càng nhỏ.
Nhiệt độ càng cao thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh.
Mặt thoáng của chất lỏng càng hẹp thì chất lỏng bay hơi càng chậm.
Gió thổi càng yếu thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhỏ, không có gió thì chất lỏng không bay hơi.
8. ( 0,5 điểm)Vẽ lại sơ đồ và viết tên hai trạng thái của chất vào ô trống để hoàn thành sơ đồ sau:
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1 ( 1 điểm) Tại sao một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm? Nêu các biện pháp bảo vệ chúng.
Câu 2 (2 điểm)
Hãy giải thích:
Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng hình sóng mà không phải tấm lợp phẳng?
Vì sao ngồi dưới tán cây mát hơn dưới mái che bằng tôn?
Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
Bạn Dũng định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chai lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho dũng làm vì nguy hiểm. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 3 (1 điểm)
Chuyển động cơ học là gì? Tìm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác?
Câu 4. (2 điểm) Em hãy cho biết:
a) Trọng lực là gì?
b) Trọng lực có phương chiều như thế nào?
c) Một bạn học sinh lớp 6 có khối lượng là 32 kg, sẽ bị trái đất hút một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Câu 5 ( 1 điểm). Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Môn: Khoa học tự nhiên
Đáp án
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
1C 2B 3D 4B 5A 6D
Mỗi câu đúng được 0.25
Câu 7. Đáp án: A, D: sai; B,C đúng
1 điểm
8. rắn – lỏng
0,5 điểm
Phần II: Tự luận
Câu 1 (
TRƯỜNG THCS BÌNH KIỀU
----------------------
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK II
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm(3điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
Sắt, nước, không khí. B. Nước, không khí, sắt.
C. Không khí, nước, sắt. D. Không khí, sắt, nước.
2. Một người đi xe máy với vận tốc 40km/h. Quãng đường người đó đi được sau 30 phút là
A. 25 km B. 20 km C. 40km D. 45 km
3. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
4. Nhóm động vật nào sau đây là động vật không xương sống:
A. Trai, cua, gà, châu chấu. B. Giun đất, cua, nhện, châu chấu.
C. Ong, sứa, tôm, chuột. D. San hô, ốc sên, lươn, thủy tức.
5. Nhóm động vật gây hại cho nông nghiệp là:
A. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chuột đồng.
B. Ốc bươu vàng, ong, châu chấu, chuột đồng.
C. Ốc bươu vàng, ốc sên, châu chấu, chim sâu.
D. Ốc sên, châu chấu, chuột đồng, cú mèo.
6. Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B. Rừng ngập mặn C. Sa mạc D. Rừng mưa nhiệt đới
7. ( 1 điểm) Chỉ ra kết luận đúng, sai trong các kết luận sau:
Nhiệt độ của chất lỏng càng thấp thì tốc độ bay hơi càng nhỏ.
Nhiệt độ càng cao thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh.
Mặt thoáng của chất lỏng càng hẹp thì chất lỏng bay hơi càng chậm.
Gió thổi càng yếu thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng nhỏ, không có gió thì chất lỏng không bay hơi.
8. ( 0,5 điểm)Vẽ lại sơ đồ và viết tên hai trạng thái của chất vào ô trống để hoàn thành sơ đồ sau:
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1 ( 1 điểm) Tại sao một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm? Nêu các biện pháp bảo vệ chúng.
Câu 2 (2 điểm)
Hãy giải thích:
Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng hình sóng mà không phải tấm lợp phẳng?
Vì sao ngồi dưới tán cây mát hơn dưới mái che bằng tôn?
Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
Bạn Dũng định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chai lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho dũng làm vì nguy hiểm. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 3 (1 điểm)
Chuyển động cơ học là gì? Tìm ví dụ về tình huống một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác?
Câu 4. (2 điểm) Em hãy cho biết:
a) Trọng lực là gì?
b) Trọng lực có phương chiều như thế nào?
c) Một bạn học sinh lớp 6 có khối lượng là 32 kg, sẽ bị trái đất hút một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Câu 5 ( 1 điểm). Cho các dụng cụ sau: 1 bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Em hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 6
Môn: Khoa học tự nhiên
Đáp án
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
1C 2B 3D 4B 5A 6D
Mỗi câu đúng được 0.25
Câu 7. Đáp án: A, D: sai; B,C đúng
1 điểm
8. rắn – lỏng
0,5 điểm
Phần II: Tự luận
Câu 1 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)