Đề kiểm tra Vật lý học kỳ II lớp 11 trường THPT Chuyên Amsterdam năm 2014_2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Vật lý học kỳ II lớp 11 trường THPT Chuyên Amsterdam năm 2014_2015 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Chuyên
Hà Nội - Amsterdam
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 11
(Thời gian: 45 phút)
Bài 1: (3 điểm)
Một khung dây dẫn cứng, phẳng, có diện tích giới hạn 25cm2 và gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng khung và cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ.
Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t =0,4s.
Xác định suất điện động cảm ứng trong khung.
Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung.
Bài 2: (2 điểm)
Một tia sáng trong thủy tinh truyền đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i =300 cho tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.
Tính chiết suất của thủy tinh.
Tính góc tới mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí để không có tia sáng ló ra không khí.
Bài 3: (5 điểm)
Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm.
a. Mắt người đó bị tật gì?
b. Người này cầm một gương phẳng đặt sát mắt, rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương. Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể, độ lớn của ảnh và góc trông ảnh thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh?
c. Tính độ biến thiên độ tụ thuỷ tinh thể của mắt khi người này quan sát các vật trong khoảng nhìn rõ của mắt .
d. Người này phải đeo kính hội tụ hay phân kì, có độ tụ bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết? Khi đeo kính đó, người ấy có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo cách mắt 1cm.
e. (Dành riêng cho ban nâng cao) Năng suất phân li của mắt người đó là ( = 3.10-4 rad. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được khi đeo kính như trên.
----------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Điểm
Bài 1:
t = 0, B = 2,4.10-3T
t = 0,4s , B = 0
=>Δ( = ΔB.s.N = 6.10-5 Wb
b. ec = = 1,5.10-4 V
c. Dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.
1
1
1
Bài 2:
ta có i + r = 900
n.sini = sinr => n = 1/tani =
b. để không có tia ló ra không khí thì góc tới i ≥ igh = arctan(1/n) = 35044’
1
1
Bài 3:
Mắt người đó bị cận thị.
Độ tụ của thủy tinh thể, độ lớn của ảnh và góc trông ảnh giảm.
ΔD = 1/OCc – 1/OCv = 6dp
Vật ở vô cùng qua kính cho ảnh ở cực viễn
dv = ∞ , dv’ = -OCv + 1
Dk = -4,16dp, thấu kính phân kì
Vật qua kính cho ảnh ở cực cận
dc = ?, dc’ = -OCc + 1
dc = 14,4cm
Sau khi đeo kính người đó nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 15,4cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được ứng với vị trí ảnh của vật qua kính nằm ở cực cận của mắt.
Ta có A’B’ ≥ OCc.tan( => kc.AB ≥ (.OCc => AB ≥ (.OCc/kc ≈ 0,275cm
1
1
1
CB: 2
NC: 1
NC:1
Hà Nội - Amsterdam
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN VẬT LÍ LỚP 11
(Thời gian: 45 phút)
Bài 1: (3 điểm)
Một khung dây dẫn cứng, phẳng, có diện tích giới hạn 25cm2 và gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng khung và cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ.
Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến t =0,4s.
Xác định suất điện động cảm ứng trong khung.
Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung.
Bài 2: (2 điểm)
Một tia sáng trong thủy tinh truyền đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i =300 cho tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.
Tính chiết suất của thủy tinh.
Tính góc tới mặt phân cách giữa thủy tinh và không khí để không có tia sáng ló ra không khí.
Bài 3: (5 điểm)
Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm.
a. Mắt người đó bị tật gì?
b. Người này cầm một gương phẳng đặt sát mắt, rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương. Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể, độ lớn của ảnh và góc trông ảnh thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh?
c. Tính độ biến thiên độ tụ thuỷ tinh thể của mắt khi người này quan sát các vật trong khoảng nhìn rõ của mắt .
d. Người này phải đeo kính hội tụ hay phân kì, có độ tụ bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết? Khi đeo kính đó, người ấy có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo cách mắt 1cm.
e. (Dành riêng cho ban nâng cao) Năng suất phân li của mắt người đó là ( = 3.10-4 rad. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được khi đeo kính như trên.
----------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Điểm
Bài 1:
t = 0, B = 2,4.10-3T
t = 0,4s , B = 0
=>Δ( = ΔB.s.N = 6.10-5 Wb
b. ec = = 1,5.10-4 V
c. Dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.
1
1
1
Bài 2:
ta có i + r = 900
n.sini = sinr => n = 1/tani =
b. để không có tia ló ra không khí thì góc tới i ≥ igh = arctan(1/n) = 35044’
1
1
Bài 3:
Mắt người đó bị cận thị.
Độ tụ của thủy tinh thể, độ lớn của ảnh và góc trông ảnh giảm.
ΔD = 1/OCc – 1/OCv = 6dp
Vật ở vô cùng qua kính cho ảnh ở cực viễn
dv = ∞ , dv’ = -OCv + 1
Dk = -4,16dp, thấu kính phân kì
Vật qua kính cho ảnh ở cực cận
dc = ?, dc’ = -OCc + 1
dc = 14,4cm
Sau khi đeo kính người đó nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 15,4cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được ứng với vị trí ảnh của vật qua kính nằm ở cực cận của mắt.
Ta có A’B’ ≥ OCc.tan( => kc.AB ≥ (.OCc => AB ≥ (.OCc/kc ≈ 0,275cm
1
1
1
CB: 2
NC: 1
NC:1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)