De kiem tra vat ly 11 HKI hay
Chia sẻ bởi Lê Phú Hữu |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra vat ly 11 HKI hay thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ÐT ĐỒNG THÁP THI GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN MÔN VẬT LÝ 11
----------(((----------- Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 1/3 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 9 V và 3 Ω. D. 3 V và 3 Ω.
Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Câu 3: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
B. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
C. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
D. công của dòng điện ở mạch ngoài.
Câu 4: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1 μJ. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1000 J.
Câu 5: Một mạch điện gồm một acquy 1,5 V, điện trở trong 0,. Khi dùng ampe kế có điện trở không đáng kể mắc vào 2 cực của acquy thì số chỉ của ampe kế là
A. 0,75 A. B. 1,5 A. C. 3 A. D. 2 A.
Câu 6: Một điện tích -1 μC trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó. B. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. D. 9000 V/m, hướng về phía nó.
Câu 7: Hai điện tích q1 = -10-6 ; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.105 V/m. B. 4,5.106 V/m. C. 0. D. 2,25.105 V/m.
Câu 8: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.
Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn (C) đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng.
A. đẩy nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 0,5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. hút nhau một lực 5 N.
Câu 10: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
Câu 11: Chọn phương án đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A = 0 B. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi
C. A > 0 nếu q > 0 D. A > 0 nếu q < 0
Câu 12: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 24 kJ. B. 2,4 kJ. C. 120 J. D. 40 J.
Câu 13: Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2
A. 4,5 Ω. B. 2 Ω. C. 1 Ω. D. 0,
TRƯỜNG THPT PHÚ ĐIỀN MÔN VẬT LÝ 11
----------(((----------- Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
------------------------(((-----------------------
Họ và tên:..........................................................Lớp:...................
SBD:............................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 1/3 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 9 V và 3 Ω. D. 3 V và 3 Ω.
Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Câu 3: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
B. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
C. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
D. công của dòng điện ở mạch ngoài.
Câu 4: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1 μJ. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1000 J.
Câu 5: Một mạch điện gồm một acquy 1,5 V, điện trở trong 0,. Khi dùng ampe kế có điện trở không đáng kể mắc vào 2 cực của acquy thì số chỉ của ampe kế là
A. 0,75 A. B. 1,5 A. C. 3 A. D. 2 A.
Câu 6: Một điện tích -1 μC trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó. B. 9.109 V/m, hướng về phía nó.
C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. D. 9000 V/m, hướng về phía nó.
Câu 7: Hai điện tích q1 = -10-6 ; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.105 V/m. B. 4,5.106 V/m. C. 0. D. 2,25.105 V/m.
Câu 8: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.
Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn (C) đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng.
A. đẩy nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 0,5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. hút nhau một lực 5 N.
Câu 10: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
Câu 11: Chọn phương án đúng. Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A = 0 B. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi
C. A > 0 nếu q > 0 D. A > 0 nếu q < 0
Câu 12: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 24 kJ. B. 2,4 kJ. C. 120 J. D. 40 J.
Câu 13: Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2
A. 4,5 Ω. B. 2 Ω. C. 1 Ω. D. 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phú Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)