De kiem tra van lop 11 HK II
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra van lop 11 HK II thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRÖÔØNG THPT SOÁ I TUY PHÖÔÙC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Nội dung đề số : 001 MOÂN: NGÖÕ VAÊN 11 - CÔ BAÛN
1). Thơ văn Xuân Diệu sau cách mạng Tháng 8 đã hoà nhập vào công cuộc đấu của dân tộc, đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
2). Trong bài thơ "V ội vàng" Xuân Diệu thể hiện nội dung gì?
A). Lời giục giã sống mãnh liệt B). Thiên nhiên tràn đầy sức sống
C). Hoài nghi chán nản D). Sống là hưởng thụ
3). Xuân Diệu có bút danh là gì?
A). Trảo Nha B). Phong Trần C). Lệ Thanh D). Xuân Diệu
4). Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn" đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
5). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Hầu Trời" là gì?
A). Chủ yếu là hiện thực B). Chủ yếu là lãng mạn
C). Hiện thực D). Lãng mạn
6). Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
A). Chỉ nền Nho học B). Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
C). Vừa chì nhân tài về chỉ nền nho học D). Chỉ cho nhân tài
7). Khát vọng sống mãnh liệt trong bài thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu) thể hiện qua biện pháp tu từ nào?
A). Nhân hoá B). Điệp từ, điệp ngữ
C). So sánh D). Ẩn dụ
8). Trước CMT8 thơ xuân diệu mang nội dung gì?
A). Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
B). Hoài nghi chán nản
C). Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
D). Bắt đầu hướng đến cách mạng
9). Ai được xem là nhà thơ của hai thế kỷ?
A). Nguyễn Khắc Hiếu B). Huy Cận C). Xuân Diệu D). Phan Bội Châu
10). Xuân Diệu cảm nhận về thời gian như thế nào trong bài thơ "Vội vàng"?
A). Trôi chầm chậm B). Thiếu sức sống
C). Ngừng trôi để tô đậm nỗi buồn D). Luôn vận động, trôi nhanh
11). Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
A). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
B). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
C). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
D). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
12). Bài thơ "Hầu Trời" sáng tác theo theo thể thơ nào?
A). Thất ngôn đoản thiên B). Ngũ ngôn trường thiên
C). Thất ngôn tứ tuyệt trường thiên D). Thất ngôn trường thiên
13). Bài thơ "Vội vàng" vừa có yếu tố cổ điển vừa có yếu tố hiện đại, đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
14). Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A). nhân hoá, đối lập B). đối lập, so sánh C). Nhân hoá D). ẩn dụ
15). Bài thơ "V ội vàng" (Xuân Diệu) rút từ tập thơ nào?
A). Đau Thương B). Thơ thơ C). Gửi hương cho gió D). Riêng Chung
16). Bài thơ "Hầu Trời" (Tản Đà) rút từ tập thơ nào?
A). Giấc mộng lớn B). Hỏi gió C). Còn chơi D). Khối tình con I
17). Trong những năm đầu thế kỷ XX ai được coi là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng?
A). Tố Hữu B). Phan Bội Châu C). Phan Châu Trinh D). Nguyễn Ái Quốc
18). Đặc trưng trong cái "Tôi" của Tản Đà là gì?
A). Lãng mạn B). Hiện thực
C). Ngông D). Cách mạng
19). Ai được xem là "nhà thơ mới nhất trong những
Nội dung đề số : 001 MOÂN: NGÖÕ VAÊN 11 - CÔ BAÛN
1). Thơ văn Xuân Diệu sau cách mạng Tháng 8 đã hoà nhập vào công cuộc đấu của dân tộc, đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
2). Trong bài thơ "V ội vàng" Xuân Diệu thể hiện nội dung gì?
A). Lời giục giã sống mãnh liệt B). Thiên nhiên tràn đầy sức sống
C). Hoài nghi chán nản D). Sống là hưởng thụ
3). Xuân Diệu có bút danh là gì?
A). Trảo Nha B). Phong Trần C). Lệ Thanh D). Xuân Diệu
4). Xuân Diệu là thành viên của nhóm "Tự lực văn đoàn" đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
5). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Hầu Trời" là gì?
A). Chủ yếu là hiện thực B). Chủ yếu là lãng mạn
C). Hiện thực D). Lãng mạn
6). Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
A). Chỉ nền Nho học B). Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
C). Vừa chì nhân tài về chỉ nền nho học D). Chỉ cho nhân tài
7). Khát vọng sống mãnh liệt trong bài thơ "Vội vàng" (Xuân Diệu) thể hiện qua biện pháp tu từ nào?
A). Nhân hoá B). Điệp từ, điệp ngữ
C). So sánh D). Ẩn dụ
8). Trước CMT8 thơ xuân diệu mang nội dung gì?
A). Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
B). Hoài nghi chán nản
C). Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
D). Bắt đầu hướng đến cách mạng
9). Ai được xem là nhà thơ của hai thế kỷ?
A). Nguyễn Khắc Hiếu B). Huy Cận C). Xuân Diệu D). Phan Bội Châu
10). Xuân Diệu cảm nhận về thời gian như thế nào trong bài thơ "Vội vàng"?
A). Trôi chầm chậm B). Thiếu sức sống
C). Ngừng trôi để tô đậm nỗi buồn D). Luôn vận động, trôi nhanh
11). Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càng khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
A). Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
B). Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
C). Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
D). Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
12). Bài thơ "Hầu Trời" sáng tác theo theo thể thơ nào?
A). Thất ngôn đoản thiên B). Ngũ ngôn trường thiên
C). Thất ngôn tứ tuyệt trường thiên D). Thất ngôn trường thiên
13). Bài thơ "Vội vàng" vừa có yếu tố cổ điển vừa có yếu tố hiện đại, đúng hay sai?
A). Sai B). Đúng
14). Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A). nhân hoá, đối lập B). đối lập, so sánh C). Nhân hoá D). ẩn dụ
15). Bài thơ "V ội vàng" (Xuân Diệu) rút từ tập thơ nào?
A). Đau Thương B). Thơ thơ C). Gửi hương cho gió D). Riêng Chung
16). Bài thơ "Hầu Trời" (Tản Đà) rút từ tập thơ nào?
A). Giấc mộng lớn B). Hỏi gió C). Còn chơi D). Khối tình con I
17). Trong những năm đầu thế kỷ XX ai được coi là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng?
A). Tố Hữu B). Phan Bội Châu C). Phan Châu Trinh D). Nguyễn Ái Quốc
18). Đặc trưng trong cái "Tôi" của Tản Đà là gì?
A). Lãng mạn B). Hiện thực
C). Ngông D). Cách mạng
19). Ai được xem là "nhà thơ mới nhất trong những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)