Đề kiểm tra văn 9 - tiết 75 tuần 15
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Huế |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra văn 9 - tiết 75 tuần 15 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHONG Năm học : 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN (KIỂM TRA TIẾNG VIỆT)
TUẦN 15- TIẾT 75- LỚP 9
Thời gian làm bài : 45’( Không kể thời gian giao đề )
I.Trắc nghiệm (3 ,0 đ) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
A. Bác lái xe bao lần dừng,bóp còi toe toe,mặc,chỏu gan lỡ nhất định không xuống
B. Người con trai ấy đáng yêu thật,nhưng làm ông nhọc quá.
C. Anh hạ giọng,nửa tâm sự,nửa đọc lại một điều rừ ràng đó ngẫm nghĩ nhiều.
D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian ?
Câu 2. Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A.Lá bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu)
B.Giờ cháu đó đi xa.Có ngọn khói trăm tàu(Bằng Việt)
C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt)
D.Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy(Chính Hữu)
Câu 3. Trong các câu sau,câu nào sai về cách dùng từ?
A.Khủng long là loại động vật bị tuyệt tự.
B.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du
C.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.
D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
Câu 4. Câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Ẩn dụ D. Nói quá.
Câu 5. Cho biết trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Mèo mả gà đồng B. Sống chết tết giỗ
C. Nói băm nói bổ D. Mồm loa mép giải.
Câu 6. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự. C. Phương châm về chất.
B. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
Câu 7. Từ “đường” trong câu “ Đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “ngọt như đường” nằm trong trường hợp:
A. Từ đồng nghĩa. B. Từ đồng âm.
C. Từ trái nghĩa D. Từ nhiều nghĩa
Câu 8. Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ với các phương châm hội thoại?
A. Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá giao tiếp.
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp .
Câu 9:Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
A
B
1.Phương châm về lượng
a, Cần chú ý nói gắn gọn , rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2.Phương châm về chất
b,Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
3.Phương châm quan hệ
c,Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4.Phương châm cách thức
d, Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực .
5.Phương châm lịch sự
e,Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp.
II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 1. (2,0 đ) Tìm từ cùng trường từ vựng với: Thể thao, giáo dục, thời tiết.
Câu 2:( 5,0 đ) Viết một đoạn văn ( từ 8-10 câu ) có chủ đề về “ Ma tuý- mối hiểm hoạ đối với con người”, trong đó có sử dụng từ láy, từ Hán Việt, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
DUYỆT ĐỀ
BGH TỔ CM
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1. Lời dẫn trực tiếp…
Nhận dạng đề văn
Số câu1
Số điểmTỉ lệ
Số câu1
Số điểm 0,25
1
Chủ đề 2. Nghĩa của từ
TRƯỜNG TH & THCS VĂN PHONG Năm học : 2013-2014
MÔN: NGỮ VĂN (KIỂM TRA TIẾNG VIỆT)
TUẦN 15- TIẾT 75- LỚP 9
Thời gian làm bài : 45’( Không kể thời gian giao đề )
I.Trắc nghiệm (3 ,0 đ) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
A. Bác lái xe bao lần dừng,bóp còi toe toe,mặc,chỏu gan lỡ nhất định không xuống
B. Người con trai ấy đáng yêu thật,nhưng làm ông nhọc quá.
C. Anh hạ giọng,nửa tâm sự,nửa đọc lại một điều rừ ràng đó ngẫm nghĩ nhiều.
D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian ?
Câu 2. Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A.Lá bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu)
B.Giờ cháu đó đi xa.Có ngọn khói trăm tàu(Bằng Việt)
C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt)
D.Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy(Chính Hữu)
Câu 3. Trong các câu sau,câu nào sai về cách dùng từ?
A.Khủng long là loại động vật bị tuyệt tự.
B.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du
C.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.
D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
Câu 4. Câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Ẩn dụ D. Nói quá.
Câu 5. Cho biết trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
A. Mèo mả gà đồng B. Sống chết tết giỗ
C. Nói băm nói bổ D. Mồm loa mép giải.
Câu 6. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm lịch sự. C. Phương châm về chất.
B. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
Câu 7. Từ “đường” trong câu “ Đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “ngọt như đường” nằm trong trường hợp:
A. Từ đồng nghĩa. B. Từ đồng âm.
C. Từ trái nghĩa D. Từ nhiều nghĩa
Câu 8. Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ với các phương châm hội thoại?
A. Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá giao tiếp.
B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
C. Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp .
Câu 9:Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có được những nhận định đúng về các phương châm hội thoại.
A
B
1.Phương châm về lượng
a, Cần chú ý nói gắn gọn , rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2.Phương châm về chất
b,Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
3.Phương châm quan hệ
c,Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4.Phương châm cách thức
d, Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực .
5.Phương châm lịch sự
e,Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp.
II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 1. (2,0 đ) Tìm từ cùng trường từ vựng với: Thể thao, giáo dục, thời tiết.
Câu 2:( 5,0 đ) Viết một đoạn văn ( từ 8-10 câu ) có chủ đề về “ Ma tuý- mối hiểm hoạ đối với con người”, trong đó có sử dụng từ láy, từ Hán Việt, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
DUYỆT ĐỀ
BGH TỔ CM
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1. Lời dẫn trực tiếp…
Nhận dạng đề văn
Số câu1
Số điểmTỉ lệ
Số câu1
Số điểm 0,25
1
Chủ đề 2. Nghĩa của từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)