DÈ KIEM TRA VAN 8 HOC KI II CÓ MA TRẬN -TỰ LUẬN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khánh | Ngày 17/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: DÈ KIEM TRA VAN 8 HOC KI II CÓ MA TRẬN -TỰ LUẬN thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


I.Tiếng việt
-Chữa lỗi diễn đạt


Câu 1
( 1đ )






Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1
Số điểm: 1


Số câu: 1
Số điểm 1
10 %

II.văn bản
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục






Câu 2
(2 đ)






Số câu
Số điểm Tỉ lệ %


Số câu: 1
Số điểm
2

Số câu: 1
Số điểm 2
20 %

III.T.Làm văn
-Văn bản tường trình
-Văn nghi luận
Câu 3
(2 đ)


Câu 4
(5đ )


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2


Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 2
Số điểm 7
70 %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm : 2 20 %
Số câu : 1 Số điểm : 1
10%
Số câu : 1
Số điểm:2
20%
Số câu : 1
Sđiểm: 5
50%
Số câu : 4
Số điểm 10
100 %































TRƯỜNG THCS HỒ TÙNG MẬU Thứ…..ngày……tháng……năm 2012
LỚP: 8…. KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2011-2012
HỌ VÀ TÊN:………………………. MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian : 90 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN








Câu 1: (1đ) Hãy chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
“ Lão Hạc, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945”.
Câu 2:(2 đ) Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn hài kịch “Ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục” ?
Câu 3:(2 đ) Thế nào là văn bản tường trình? Nêu cách làm văn bản tường trình?
Câu 4:(5 đ) Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.
...........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm

Câu 1: - Lão Hạc là tên tác phẩm, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố là tên tác giả, không cùng phạm trù là sai. (0,5)
Cách sửa: Sửa Lão Hạc thành Nam Cao, hoặc thay Nguyễn Công Hoan bằng Bước đường cùng và Ngô Tất Tố bằng Tắt đèn.(0,5)
Câu 2 : Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn hài kịch “Ông giuốc đanh mặc lễ phục”
Bằng nghệ thuật xây dựng hành động kịch, khắc họa tính cách nhân vật hết sức sinh động, qua đoạn trích Mô-li-e đã làm nổi bật tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học làm sang, tạo nên tiếng cười sảng khoái cho người xem, người đọc . (2 đ)
Câu 3:
*Văn bản tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
* - Viết đúng thể thức mở đầu của văn bản tường trình:
-Nội dung tường trình: thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả, ai chịu trách nhiệm…
- Thể thức kết thúc bản tường trình.
Câu 4:
A. Mở bài - Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng.(0,5 đ).
B. Thân bài:
- Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh (1,5 đ)
+ Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá
+ Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)