Đề kiểm tra văn 6 học kì I
Chia sẻ bởi Phạm Thị Na |
Ngày 18/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra văn 6 học kì I thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2007-2008
Môn: Ngữ Văn 6
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Các truyện dân gian em đã học thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự b. Biểu cảm c. Miêu tả
2. Nối cột A với cột B cho phù hợp
A. Nhân vật
B. Kiểu nhân vật
a. Sọ Dừa
1. Dũng sĩ
b. Thạch Sanh
2. Có tài lạ
c. Em bé thông minh
3. Mang lốt vật xấu xí
d. Mã Lương
4. Thông minh
3. Chủ đề của một văn bản là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
a. Đúng b. Sai
4. Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ.
Viết hoa toàn bộ chữ cái đầu tiên của từ.
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
5. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” kể theo ngôi thứ mấy?
a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba
6. Sự giống nhau chủ yếu giữa số từ và lượng từ?
Đều đứng trước danh từ
Đều thuộc phần đầu trong cụm danh từ.
Đều đứng liền kề với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa chỉ số lượng.
Cả 3 ý a, b, c
7. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ mượn.
a. Bão lũ b. Thuỷ Tinh c. Cuồn cuộn
8. Hãy điền chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai.
Thạch Sanh là hình ảnh của những con người lao động cần cù, thật thà và tốt bụng.(
Lí Thông là hình của loại người gian ác, tàn nhẫn và ích kỉ, sẵn sàng làm bất kể việc gì có lợi cho mình.(
9. Lựa chọn các từ ngữ: cô con gái, cậu bé, chàng trai để hoàn thiện các câu văn sau:
Cả ba ……………… phú ông đều bước ra.
Sáng sớm hôm sau có hai………………. khôi ngô tuấn tú đến cầu hôn.
10. Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
Giới thiệu chung về nhân vật
Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật
Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.
Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.
11. Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ?
Thường làm vị ngữ trong câu.
Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ.
Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ.
Thường làm thành phần phụ trong câu.
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Kể về những đổi mới ở quê hương em.
Năm học 2007-2008
Môn: Ngữ Văn 6
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Các truyện dân gian em đã học thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự b. Biểu cảm c. Miêu tả
2. Nối cột A với cột B cho phù hợp
A. Nhân vật
B. Kiểu nhân vật
a. Sọ Dừa
1. Dũng sĩ
b. Thạch Sanh
2. Có tài lạ
c. Em bé thông minh
3. Mang lốt vật xấu xí
d. Mã Lương
4. Thông minh
3. Chủ đề của một văn bản là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
a. Đúng b. Sai
4. Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ.
Viết hoa toàn bộ chữ cái đầu tiên của từ.
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
5. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” kể theo ngôi thứ mấy?
a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba
6. Sự giống nhau chủ yếu giữa số từ và lượng từ?
Đều đứng trước danh từ
Đều thuộc phần đầu trong cụm danh từ.
Đều đứng liền kề với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa chỉ số lượng.
Cả 3 ý a, b, c
7. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ mượn.
a. Bão lũ b. Thuỷ Tinh c. Cuồn cuộn
8. Hãy điền chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai.
Thạch Sanh là hình ảnh của những con người lao động cần cù, thật thà và tốt bụng.(
Lí Thông là hình của loại người gian ác, tàn nhẫn và ích kỉ, sẵn sàng làm bất kể việc gì có lợi cho mình.(
9. Lựa chọn các từ ngữ: cô con gái, cậu bé, chàng trai để hoàn thiện các câu văn sau:
Cả ba ……………… phú ông đều bước ra.
Sáng sớm hôm sau có hai………………. khôi ngô tuấn tú đến cầu hôn.
10. Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường?
Giới thiệu chung về nhân vật
Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật
Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.
Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.
11. Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ?
Thường làm vị ngữ trong câu.
Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ.
Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ.
Thường làm thành phần phụ trong câu.
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Kể về những đổi mới ở quê hương em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)