De kiem tra TV lop 6 ki 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hải |
Ngày 18/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra TV lop 6 ki 2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra Tiếng Việt 45 phút, đề chẵn Phần trắc nghiệm: 10 câu*0,25 điểm.
Câu 1: Các câu trích dưới đây khác nhau ở:
A- Thành phần vị ngữ
B- Bộ phận định ngữ
C- Bộ phận bổ ngữ
D- Thành phần chủ ngữ
1/ Tôi đã đọc quyển sách này. 2/ Tôi mới đọc quyển sách này.
3/ Tôi sẽ đọc quyển sách này. 4/ Tôi sắp đọc quyển sách này.
Câu 2: Câu trích có từ in đậm là động từ là câu:
1/ Tôi hi vọng vào nó 2/ Nó làm tiêu tan hi vọng của tôi
3/ Mấy hôm nay, ông ấy lo lắng nhiều quá 4/ Đó là những lo lắng vô ích
A- Câu 1, 2
B- Câu 3, 4
C- Câu 1, 3
D- Câu 2, 4
Câu 3: Cụm câu có chỉ từ làm phần phụ sau là
A- Cụm Danh từ
B- Cụm Động từ
C- Cụm Tính từ
D- Cụm Chủ vị
Câu 4: Phụ ngữ được in đậm trong câu nào có ý nghĩa chỉ mục đích:
1/ Khi về nhà, em vẽ các đồ đạt trong nhà lên tường
2/ Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã
3/ Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ
4/ Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
A-1
B-2
C-3
D-4
Câu 5: Phó từ đi kèm để bổ nghĩa cho
A-Danh từ
B-Động từ
C-Tính từ
D-Động, tính từ
Câu 6: Từ được trong câu trích: “Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn” là phó từ
A- chỉ khả năng
B-chỉ kết quả và hướng
C-chỉ sự tiếp diền tương tự
D-chỉ sự phủ định
Câu 7: Nhóm phó từ thường đứng sau động tính từ là
A-đã, sẽ, đang, thật, rất
B-lắm, vô cùng, được, vào, ra
C- cũng, vẫn
D-không, chưa , chẳng
Câu 8: Ngày Huế đổ máu là cách nói
A-So sánh
B-ẩn dụ
C-Hoán dụ
D-Nhân hoá
Câu 9: Sử dụng phép chủ yếu phép nhân hoá rất thành công là bài thơ
A-Đêm nay Bác không ngủ
B- Lượm
C- Mưa
D- Cả A, B, C
Câu 10: Câu trích: “Cái giếng nước ngọt … cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền” có sử dụng
A-Phép so sánh
B- Kiểu so sánh hơn kém
C- Kiểu so sánh ngang bằng
D- Kiểu so sánh ngang bằng và hơn kém
Tự luận (7,5 điểm):
1/ Chỉ ra và phân tích hiệu quả của phép tu từ khi Tố Hữu viết về Lượm như con chim chích/ nhảy trên đường vàng
2/ Phân tích cấu tạo Ngữ pháp của câu trích:
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Cây tre – Thép Mới)
3/ Hoàn thiện bảng so
Câu 1: Các câu trích dưới đây khác nhau ở:
A- Thành phần vị ngữ
B- Bộ phận định ngữ
C- Bộ phận bổ ngữ
D- Thành phần chủ ngữ
1/ Tôi đã đọc quyển sách này. 2/ Tôi mới đọc quyển sách này.
3/ Tôi sẽ đọc quyển sách này. 4/ Tôi sắp đọc quyển sách này.
Câu 2: Câu trích có từ in đậm là động từ là câu:
1/ Tôi hi vọng vào nó 2/ Nó làm tiêu tan hi vọng của tôi
3/ Mấy hôm nay, ông ấy lo lắng nhiều quá 4/ Đó là những lo lắng vô ích
A- Câu 1, 2
B- Câu 3, 4
C- Câu 1, 3
D- Câu 2, 4
Câu 3: Cụm câu có chỉ từ làm phần phụ sau là
A- Cụm Danh từ
B- Cụm Động từ
C- Cụm Tính từ
D- Cụm Chủ vị
Câu 4: Phụ ngữ được in đậm trong câu nào có ý nghĩa chỉ mục đích:
1/ Khi về nhà, em vẽ các đồ đạt trong nhà lên tường
2/ Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã
3/ Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ
4/ Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
A-1
B-2
C-3
D-4
Câu 5: Phó từ đi kèm để bổ nghĩa cho
A-Danh từ
B-Động từ
C-Tính từ
D-Động, tính từ
Câu 6: Từ được trong câu trích: “Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn” là phó từ
A- chỉ khả năng
B-chỉ kết quả và hướng
C-chỉ sự tiếp diền tương tự
D-chỉ sự phủ định
Câu 7: Nhóm phó từ thường đứng sau động tính từ là
A-đã, sẽ, đang, thật, rất
B-lắm, vô cùng, được, vào, ra
C- cũng, vẫn
D-không, chưa , chẳng
Câu 8: Ngày Huế đổ máu là cách nói
A-So sánh
B-ẩn dụ
C-Hoán dụ
D-Nhân hoá
Câu 9: Sử dụng phép chủ yếu phép nhân hoá rất thành công là bài thơ
A-Đêm nay Bác không ngủ
B- Lượm
C- Mưa
D- Cả A, B, C
Câu 10: Câu trích: “Cái giếng nước ngọt … cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền” có sử dụng
A-Phép so sánh
B- Kiểu so sánh hơn kém
C- Kiểu so sánh ngang bằng
D- Kiểu so sánh ngang bằng và hơn kém
Tự luận (7,5 điểm):
1/ Chỉ ra và phân tích hiệu quả của phép tu từ khi Tố Hữu viết về Lượm như con chim chích/ nhảy trên đường vàng
2/ Phân tích cấu tạo Ngữ pháp của câu trích:
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Cây tre – Thép Mới)
3/ Hoàn thiện bảng so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)