ĐỀ KIỂM TRA TỪ ĐỒNG NGHĨA....
Chia sẻ bởi Phan Thị Nhạn |
Ngày 10/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA TỪ ĐỒNG NGHĨA.... thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra ( 1t)
I. Đề
Câu 1. (1đ) Em hãy tìm tiếp 5 từ đồng nghĩa với từ “cho”.
Câu 2(2đ):
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một que lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
1. Từ lợi ở trong bai thơ là:
a. Đồng âm
b. Nhiều nghĩa.
c. Trái nghĩa
2.Có thể hiểu các từ lợi ở dòng thứ hai và dòng thứ tư như thế nào cho đúng?
a. Có lợi( trái với hại)
b. Bộ phận khoang miệng gắn liền với răng.
c. Điều có ích, điều cần thiết
d. phần thịt rắn bao quanh chân răng; điều có ích tốt
Câu 3 ( 2đ):1, Các từ: ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ là những từ:
a. Đồng âm c. từ đồng nghĩa
b. Từ nhiều nghĩa d. Cả a, b, c đều sai.
2, Chết bám được cọc, bụi bám đầy áo quần, bé bám mẹ
Các từ bám trong ba ví dụ trên là những từ:
a. Từ đồng nghĩa b. Từ đồng âm
c. Từ nhiều nghĩa d. Từ gần nghĩa.
Câu 4( 1đ) Những từ lạnh lẽo, lạnh lùng, rét, giá, buốt có phải là từ:
a. Từ đồng nghĩa hoàn toàn
b. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
c. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn khác về biểu niệm.
Câu 5 ( 1 đ):Tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ sau:
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Số cô chẳng giàu thì nghèo.
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Ba năm được một chuyến sai
Quần ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chua nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 6( 1đ):
Hãy phân biệt nghĩa của từ “ ngọt” trong các câu sau:
Khế chua, cam ngọt.
“ Đàn ngọt, hát hay” ( thành ngữ)
“ Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”( Ca dao)
Câu 7:( 1đ )
Nghĩa của từ bay trong hai câu sau khác nhau như thế nào?
“Cánh cò bay lả rập rờn”
“Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”
Câu 8( 1đ):
Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ chạy trong các kết hợp từ sau
Cầu thủ chạy đón quả bóng.
Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
“ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại” ( thành ngữ)
II. Đáp án:
1. a. Đồng âm
Câu 2-1 (b); 2-2 (d); câu 3-1( a), 3-2(c); câu 4(c)
Câu5: Các từ trái nghĩ: lành- rach; giàu- nghèo; ngắn- dài; đêm- ngày; sáng- tối
Câu 8( 1đ):
Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ chạy trong các kết hợp từ sau
Cầu thủ chạy đón quả bóng. ( gốc)
Nhà ấy chạy ăn từng bữa. ( chuyển- tìm kiếm)
Con đường mới mở chạy qua làng tôi. ( chuyển)
“ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại” ( thành ngữ) ( chuyển)
I. Đề
Câu 1. (1đ) Em hãy tìm tiếp 5 từ đồng nghĩa với từ “cho”.
Câu 2(2đ):
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một que lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
1. Từ lợi ở trong bai thơ là:
a. Đồng âm
b. Nhiều nghĩa.
c. Trái nghĩa
2.Có thể hiểu các từ lợi ở dòng thứ hai và dòng thứ tư như thế nào cho đúng?
a. Có lợi( trái với hại)
b. Bộ phận khoang miệng gắn liền với răng.
c. Điều có ích, điều cần thiết
d. phần thịt rắn bao quanh chân răng; điều có ích tốt
Câu 3 ( 2đ):1, Các từ: ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ là những từ:
a. Đồng âm c. từ đồng nghĩa
b. Từ nhiều nghĩa d. Cả a, b, c đều sai.
2, Chết bám được cọc, bụi bám đầy áo quần, bé bám mẹ
Các từ bám trong ba ví dụ trên là những từ:
a. Từ đồng nghĩa b. Từ đồng âm
c. Từ nhiều nghĩa d. Từ gần nghĩa.
Câu 4( 1đ) Những từ lạnh lẽo, lạnh lùng, rét, giá, buốt có phải là từ:
a. Từ đồng nghĩa hoàn toàn
b. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
c. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn khác về biểu niệm.
Câu 5 ( 1 đ):Tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ sau:
Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.
Số cô chẳng giàu thì nghèo.
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Ba năm được một chuyến sai
Quần ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
Đêm tháng năm chua nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 6( 1đ):
Hãy phân biệt nghĩa của từ “ ngọt” trong các câu sau:
Khế chua, cam ngọt.
“ Đàn ngọt, hát hay” ( thành ngữ)
“ Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”( Ca dao)
Câu 7:( 1đ )
Nghĩa của từ bay trong hai câu sau khác nhau như thế nào?
“Cánh cò bay lả rập rờn”
“Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân”
Câu 8( 1đ):
Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ chạy trong các kết hợp từ sau
Cầu thủ chạy đón quả bóng.
Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
“ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại” ( thành ngữ)
II. Đáp án:
1. a. Đồng âm
Câu 2-1 (b); 2-2 (d); câu 3-1( a), 3-2(c); câu 4(c)
Câu5: Các từ trái nghĩ: lành- rach; giàu- nghèo; ngắn- dài; đêm- ngày; sáng- tối
Câu 8( 1đ):
Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ chạy trong các kết hợp từ sau
Cầu thủ chạy đón quả bóng. ( gốc)
Nhà ấy chạy ăn từng bữa. ( chuyển- tìm kiếm)
Con đường mới mở chạy qua làng tôi. ( chuyển)
“ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại” ( thành ngữ) ( chuyển)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nhạn
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)