Đề kiểm tra - TỔ VĂN -GDCD

Chia sẻ bởi Huỳnh Công Thăng | Ngày 17/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra - TỔ VĂN -GDCD thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC : 2007 - 2008


Mức độ

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL




Văn học
Tác phẩm
C1







1


PTBĐ


C2





1


Tính chất




C3



1


Nội dung


C12





1




Tiếng Việt
Dấu câu
C5



C4



2


Trạng ngữ
C8







1


Từ láy
C9







1


BPTT


C10





1


Từ Hán Việt


C11





1


Tập làm văn
Đặc điểm NL


C6
C7





2


Viết bài NL







C13
1

Tổng số câu
4

6

2


1
13

Tổng số điểm
1

1.5

0.5


7
10


( Mỗi câu trắc nghiệm khách quan 0.25 điểm
Câu tự luận ( câu 13 ) 7 điểm )










Trường THCS Mỹ Hội KIỂM TRA HỌC KÌ II
Huyện Cao Lãnh MÔN : Ngữ văn Khối 7
Tỉnh Đồng Tháp THỜI GIAN : 90 phút

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm , mỗi câu đúng 0.25 điểm )
Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn chữ cái.
“Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chí Minh cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đựơc làm đựơc . Suy cho cùng , chân lí , những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như thời đại là giản dị : “ Không có gì quý hơn độc lập , tự do ” , “ Nước Việt Nam là một , dân tộc Việt Nam là một , sông có thể cạn , núi có thể mòn , song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó , thì đó là sức mạnh vô địch , đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng .”
( Ngữ văn 7 , tập hai )
1Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B Đức tính giản dị của Bác Hồ
C Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu
D Sự giàu đẹp của tếng Việt
2 . Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A Miêu tả B Tự sự C Biểu cảm D Nghị luận
3 . Tính chất nào phù hợp với bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A Tranh luận B So sánh .
C Ngợi ca D Phê phán
4. Trong câu “ Suy cho cùng , chân lí , những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị ” dấu phẩy sau chữ “chân lí ” có thể thay bằng dấu gì ?
A Dấu ba chấm .
B Dấu chấm phẩy
C Dấu gạch ngang
D Dấu hai chấm
5 . Dấu ba chấm trong đoạn văn trên ( sau cụm từ “ không bao giờ thay đổi ) dùng để :
A Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa được liệt kê
B Sự giản dị trong tác phong của Bác
C Làm giãn nhịp câu văn
D Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở
6 . Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?
A Sự giản dị trong đời sống của Bác
B Sự giản dị trong tác phong của Bác
C Sự giản dị trong lời nói , bài viết của Bác
D Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác
7 Câu “ Không có gì quý hơn độc lập , tự do ” đặt trong đoạn văn trên có vai trò là :?
A Luận điểm B Luận cứ C Luận chứng D Cả 3 trường hợp đều không đúng.
8 .Trong câu “ Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được , làm được .” bộ phận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Công Thăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)