Đề kiểm tra tin học 11.Trần Minh Hải
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Toàn |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra tin học 11.Trần Minh Hải thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT HOÀNG HOA THÁM
Tổ Tin Học
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 11
Năm học 2007 – 2008
Mã đề : 11 - 531
Họ và tên:………………………………………………………………
Lớp : 11……..
Số BD :…………..
Lưu ý: HoÏc sinh làm phần tự luận khách quan vào trong đề thi, phần trắc nghiệm khách quan học sinh ghi rõ câu trả lời bằng chữ in hoa A B C hoặc D
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A. Phần trắc nghiệm khách quan
1. Để tham chiếu đến phần tử hàng 5 cột 4 của mảng 2 chiều B, ta viết
a. A[5,4] b. A[4,5] c. B[5,4] d. B[4,5]
2. Cho St:=’THI HOC KY II’; lệnh n:=length(St); n có giá trị là:
a. 0 b. 13 c. 31 d. 30
3. Giả sử mảng 1 chiều A được khai báo như sau: VAR A : Array[-1..1] of Real; mảng A được khai báo như trên có bao nhiêu phần tử
a. 3 b. 1 c. 0 d. 2
4. Cho St:=’TIN HOC’; để có kết quả là xâu ‘TIN’ ta thực hiện
a. DELET(St,4,2); b. DELETE(St,4,3) c. DELETE(St,4,4) d. DELETE(St,2,4)
5. Cho St:=’NTPT - TRUONG THPT HOANG HOA THAM’; n:=POS(‘PT’,St) có giá trị là
a. 3 b. 1 c. 0 d. 2
6. Từ khóa PROCEDURE dùng để khai báo
a. Hàm b. Thủ tục c. Chương trình chính d. Biến toàn cục
7. Từ khóa FUNCTION dùng để khai báo
a. Hàm b. Chương trình con c. Chương trình chính d. Cả a và b đều đúng
8. Khai báo VAR f : Text; thì f chính là
a. Biến kiểu nguyên b. Biến kiểu tệp c. Biến toàn cục d. Biến địa phương
9. Lệnh nào dùng để đọc dữ liệu vào biến s, với f là biến tệp
a. Write(F,S); b. Write(S,F); c. READ(F,S) d. READ(S,F);
10. Chọn khai báo đúng trong các khai báo sau
a. VAR F : Array[1;n] of Char; b. VAR b: array[1..100] of b;
c. VAR F : Array[1..1,1..2] of Real; d. VAR F : Array[1..0,1..2] of Real;
11. Biến toàn cục có thể hoạt động trong
a. Toàn bộ chương trình b. Chỉ trong phần chương trình chính
c. Chỉ trong thủ tục d. Trong hàm
12. Thủ tục CIRCLE dùng để
a. Vẽ Elip b. Vẽ Hypepol c. Vẽ Parapol d. đường tròn
B. Phần tự luận khách quan
Câu 1. Nêu sự giống và khác nhau giữa thủ tục và hàm
Giống nhau:
Khác nhau
Thủ tục
Hàm
Câu 2: Viết chương trình nhập vào xâu S bất kỳ. Đếm xem trong S xuất hiện bao nhiêu lần chữ cái ‘T’ (1đ)
Câu 3: Viết hàm tính n! (giả sử là số nguyên không âm). n! = 1.2.3…n (1đ)
Câu 2
Câu 3
Câu 4: Cho thủ tục sau:
PROCEDURE NTNQ( var a : Integer; var b : integer );
Begin
a:=a+b; b:=a-b; a:=a-b;
End;
Cho m:=5; m:=9;. Khi gọi NTNQ(m,n); thì sau khi kết thúc thủ tục NTNQ thì m và n có giá trị là bao nhiêu?
m =
Tổ Tin Học
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 11
Năm học 2007 – 2008
Mã đề : 11 - 531
Họ và tên:………………………………………………………………
Lớp : 11……..
Số BD :…………..
Lưu ý: HoÏc sinh làm phần tự luận khách quan vào trong đề thi, phần trắc nghiệm khách quan học sinh ghi rõ câu trả lời bằng chữ in hoa A B C hoặc D
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A. Phần trắc nghiệm khách quan
1. Để tham chiếu đến phần tử hàng 5 cột 4 của mảng 2 chiều B, ta viết
a. A[5,4] b. A[4,5] c. B[5,4] d. B[4,5]
2. Cho St:=’THI HOC KY II’; lệnh n:=length(St); n có giá trị là:
a. 0 b. 13 c. 31 d. 30
3. Giả sử mảng 1 chiều A được khai báo như sau: VAR A : Array[-1..1] of Real; mảng A được khai báo như trên có bao nhiêu phần tử
a. 3 b. 1 c. 0 d. 2
4. Cho St:=’TIN HOC’; để có kết quả là xâu ‘TIN’ ta thực hiện
a. DELET(St,4,2); b. DELETE(St,4,3) c. DELETE(St,4,4) d. DELETE(St,2,4)
5. Cho St:=’NTPT - TRUONG THPT HOANG HOA THAM’; n:=POS(‘PT’,St) có giá trị là
a. 3 b. 1 c. 0 d. 2
6. Từ khóa PROCEDURE dùng để khai báo
a. Hàm b. Thủ tục c. Chương trình chính d. Biến toàn cục
7. Từ khóa FUNCTION dùng để khai báo
a. Hàm b. Chương trình con c. Chương trình chính d. Cả a và b đều đúng
8. Khai báo VAR f : Text; thì f chính là
a. Biến kiểu nguyên b. Biến kiểu tệp c. Biến toàn cục d. Biến địa phương
9. Lệnh nào dùng để đọc dữ liệu vào biến s, với f là biến tệp
a. Write(F,S); b. Write(S,F); c. READ(F,S) d. READ(S,F);
10. Chọn khai báo đúng trong các khai báo sau
a. VAR F : Array[1;n] of Char; b. VAR b: array[1..100] of b;
c. VAR F : Array[1..1,1..2] of Real; d. VAR F : Array[1..0,1..2] of Real;
11. Biến toàn cục có thể hoạt động trong
a. Toàn bộ chương trình b. Chỉ trong phần chương trình chính
c. Chỉ trong thủ tục d. Trong hàm
12. Thủ tục CIRCLE dùng để
a. Vẽ Elip b. Vẽ Hypepol c. Vẽ Parapol d. đường tròn
B. Phần tự luận khách quan
Câu 1. Nêu sự giống và khác nhau giữa thủ tục và hàm
Giống nhau:
Khác nhau
Thủ tục
Hàm
Câu 2: Viết chương trình nhập vào xâu S bất kỳ. Đếm xem trong S xuất hiện bao nhiêu lần chữ cái ‘T’ (1đ)
Câu 3: Viết hàm tính n! (giả sử là số nguyên không âm). n! = 1.2.3…n (1đ)
Câu 2
Câu 3
Câu 4: Cho thủ tục sau:
PROCEDURE NTNQ( var a : Integer; var b : integer );
Begin
a:=a+b; b:=a-b; a:=a-b;
End;
Cho m:=5; m:=9;. Khi gọi NTNQ(m,n); thì sau khi kết thúc thủ tục NTNQ thì m và n có giá trị là bao nhiêu?
m =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)