Đề Kiểm tra Tiếng Việt cuối HK II lớp 5, có đáp án và ma trận
Chia sẻ bởi Kiên Prựt |
Ngày 10/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Tiếng Việt cuối HK II lớp 5, có đáp án và ma trận thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường TH Tô Thị Huỳnh ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HKII
Lớp 5/1 Năm học : 2016 – 2017
Môn : Tiếng Việt 5 - Thời gian : 60 phút
I . Phần đọc : ( 10 điểm )
1/ Đọc thành tiếng : ( 3 điểm )
Học sinh bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn với 1 trong 3 bài tập đọc sau ( 2 điểm )
Giáo viên nêu ra một câu hỏi ứng với nội dung đoạn vừa đọc để HS trả lời. ( 1 điểm)
a / Bài Một vụ đắm tàu - SGK TV 5, tập 2, trang 108 .
+ Đọc đoạn 1( Từ Trên chiếc tàu đến với họ hàng)
1/ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu – li – ét – ta ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Đêm xuống đến băng cho bạn)
2/ Giu – li-ét –ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
b/ Bài Con gái - SGK TV 5, tập 2, trang 112.
+ Đọc đoạn 1( Từ Mẹ sắp sinh em bé đến buồn buồn.)
1/ Tìm câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh em gái ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Đêm, Mơ trằn trọc đến Tức ghê.)
2/ Tìm những chi tiết cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai ?
c / Bài Công việc đầu tiên- SGK TV 5, tập 2, trang 126
+ Đọc đoạn 1( Từ Một hôm đến không biết giấy gì .)
1/ Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Nhận công việc đến vừa sáng tỏ.)
2/ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rãi hết truyền đơn ?
2/ Đọc hiểu: ( 4 điểm )
Học sinh đọc thầm bài “ Tà áo dài Việt Nam ”, SGK TV 5, tập 2- trang 122. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau :
Câu 1:( 1 đ) Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại ?
A. Áo tứ thân và áo năm thân B. Áo hai thân và áo ba thân
C. Áo một thân và áo hai thân
Câu 2:( 1 đ) Áo tứ thân, được may từ ?
A. Hai mảnh vải B. Bốn mảnh vải C. Ba mảnh vải
Câu 3:( 0,5đ) Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Từ những năm ... của thế kỉ .....?
A.Từ những năm 20 của thế kỉ XIX B. Từ những năm 30 của thế kỉ XIX
C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
Câu 4: ( 0,5 đ) Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của ?
A. Người phụ nữ B. Người phụ nữ Việt Nam C. Người phụ nữ và phụ nam Việt Nam
Câu 5 : ( 1đ) Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
………………………………………………………………………………..................................................................…......
………………………………………………………………………………..................................................................…......
………………………………………………………………………………..................................................................…......
Câu 6 : ( 1 đ ) Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
3/ Luyện từ và câu : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau :
Câu 1:( 1 đ) Điền những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao sau ?
Muốn sang thì bắc .................
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
A.cầu kiều B. cầu tre C.cầu dừa
Câu 2:( 0,5 đ) Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu sau:
Thầy phải kinh ngạc ............... chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường .
nhờ B. vì C. bởi
Câu 3:( 0,5 đ) Câu nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em:
A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi . C. Người dưới 16 tuổi.
Câu 4: ( 1 đ) Đặt một câu với từ “ trẻ em ”
………………………………………………………………………………..................................................................…......
II . Phần viết : ( 10 điểm )
1 / Chính tả : ( 2 điểm ).
Nghe viết bài : Tà áo dài Việt Nam ( từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời ) SGK TV 5, tập 2, trang 122
2 / Tập làm văn : ( 8 điểm ) Em hãy tả trường em trước buổi học.
Lương Hòa, ngày 13 tháng 04 năm 2017
Giáo viên
Kiên Prựt
Lớp 5/1 Năm học : 2016 – 2017
Môn : Tiếng Việt 5 - Thời gian : 60 phút
I . Phần đọc : ( 10 điểm )
1/ Đọc thành tiếng : ( 3 điểm )
Học sinh bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn với 1 trong 3 bài tập đọc sau ( 2 điểm )
Giáo viên nêu ra một câu hỏi ứng với nội dung đoạn vừa đọc để HS trả lời. ( 1 điểm)
a / Bài Một vụ đắm tàu - SGK TV 5, tập 2, trang 108 .
+ Đọc đoạn 1( Từ Trên chiếc tàu đến với họ hàng)
1/ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu – li – ét – ta ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Đêm xuống đến băng cho bạn)
2/ Giu – li-ét –ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
b/ Bài Con gái - SGK TV 5, tập 2, trang 112.
+ Đọc đoạn 1( Từ Mẹ sắp sinh em bé đến buồn buồn.)
1/ Tìm câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh em gái ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Đêm, Mơ trằn trọc đến Tức ghê.)
2/ Tìm những chi tiết cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai ?
c / Bài Công việc đầu tiên- SGK TV 5, tập 2, trang 126
+ Đọc đoạn 1( Từ Một hôm đến không biết giấy gì .)
1/ Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì ?
+ Đọc đoạn 2( Từ Nhận công việc đến vừa sáng tỏ.)
2/ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rãi hết truyền đơn ?
2/ Đọc hiểu: ( 4 điểm )
Học sinh đọc thầm bài “ Tà áo dài Việt Nam ”, SGK TV 5, tập 2- trang 122. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau :
Câu 1:( 1 đ) Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại ?
A. Áo tứ thân và áo năm thân B. Áo hai thân và áo ba thân
C. Áo một thân và áo hai thân
Câu 2:( 1 đ) Áo tứ thân, được may từ ?
A. Hai mảnh vải B. Bốn mảnh vải C. Ba mảnh vải
Câu 3:( 0,5đ) Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Từ những năm ... của thế kỉ .....?
A.Từ những năm 20 của thế kỉ XIX B. Từ những năm 30 của thế kỉ XIX
C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
Câu 4: ( 0,5 đ) Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của ?
A. Người phụ nữ B. Người phụ nữ Việt Nam C. Người phụ nữ và phụ nam Việt Nam
Câu 5 : ( 1đ) Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
………………………………………………………………………………..................................................................…......
………………………………………………………………………………..................................................................…......
………………………………………………………………………………..................................................................…......
Câu 6 : ( 1 đ ) Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
3/ Luyện từ và câu : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau :
Câu 1:( 1 đ) Điền những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao sau ?
Muốn sang thì bắc .................
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
A.cầu kiều B. cầu tre C.cầu dừa
Câu 2:( 0,5 đ) Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu sau:
Thầy phải kinh ngạc ............... chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường .
nhờ B. vì C. bởi
Câu 3:( 0,5 đ) Câu nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em:
A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi . C. Người dưới 16 tuổi.
Câu 4: ( 1 đ) Đặt một câu với từ “ trẻ em ”
………………………………………………………………………………..................................................................…......
II . Phần viết : ( 10 điểm )
1 / Chính tả : ( 2 điểm ).
Nghe viết bài : Tà áo dài Việt Nam ( từ Áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời ) SGK TV 5, tập 2, trang 122
2 / Tập làm văn : ( 8 điểm ) Em hãy tả trường em trước buổi học.
Lương Hòa, ngày 13 tháng 04 năm 2017
Giáo viên
Kiên Prựt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Prựt
Dung lượng: 152,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)