Đề kiểm tra tiếng Việt 9 Tuần 31
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tuân |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra tiếng Việt 9 Tuần 31 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra tiếng việt 9 (tuần 34)
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu đúng được 0.25 đ)
Câu 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập tình thái?
A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi.
Câu 2. Cụm từ thưa ông trong câu: - Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ! dùng để làm gì?
A. Gọi B. Đáp
Câu3: Thành phần biệt lập trong câu là:
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú. E. Cả 4 ý trên
Câu 4: Trong câu th“Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích.”
Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần g
A. Gọi-đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú.
Câu 5. Từ: “nhưng” trong đoạn trích: “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”? thể hiện phép liên kết nào?
A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
Câu 6. Câu: “ Gió.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn.. B. Câu ghép C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn.
Câu 7: Quan hệ giữa các vế trong câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” là quan hệ gì?
A- Nguyên nhân B- Điều kiện C- Tương phản D- Nhượng bộ
Câu 8. Thành phần nào không phải là thành phần biệt lập?
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần trạng ngữ.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú.
Câu 9: Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng thành phần gì?
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú.
Câu 10 : Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.
Câu11. nào sau đây không phải là từ láy?
A. mênh mông B. lạ lùng C. xôn xao D. lăn lộn
Câu12.Trong 4 câu thơ sau(trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, câu nào có chứa hàm ý?
Thoắt trông nàng đã chào thưa (1)
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! (2)
Đàn bà dễ có mấy tay (3)
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! (4)
A. Câu1 B. Câu 2 C. Câu3 D. Câu 4
II. Tự luận: ( 7điểm)
Câu1(1đ): câu sau đây: Còn hai con vịt. Thành câu có khởi ngữ?
Câu2(2đTừ câu Con dại, cái mang.
Hãy biến đổi thành hai câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ.
Câu3(4đChỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
( Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
-----------------------*****-----------------------
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu đúng được 0.25 đ)
Câu 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập tình thái?
A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi.
Câu 2. Cụm từ thưa ông trong câu: - Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ! dùng để làm gì?
A. Gọi B. Đáp
Câu3: Thành phần biệt lập trong câu là:
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú. E. Cả 4 ý trên
Câu 4: Trong câu th“Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích.”
Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần g
A. Gọi-đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú.
Câu 5. Từ: “nhưng” trong đoạn trích: “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”? thể hiện phép liên kết nào?
A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
Câu 6. Câu: “ Gió.” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đơn.. B. Câu ghép C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn.
Câu 7: Quan hệ giữa các vế trong câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” là quan hệ gì?
A- Nguyên nhân B- Điều kiện C- Tương phản D- Nhượng bộ
Câu 8. Thành phần nào không phải là thành phần biệt lập?
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần trạng ngữ.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú.
Câu 9: Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng thành phần gì?
A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú.
Câu 10 : Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Tôi đọc quyển sách này rồi. B. Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.
Câu11. nào sau đây không phải là từ láy?
A. mênh mông B. lạ lùng C. xôn xao D. lăn lộn
Câu12.Trong 4 câu thơ sau(trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, câu nào có chứa hàm ý?
Thoắt trông nàng đã chào thưa (1)
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! (2)
Đàn bà dễ có mấy tay (3)
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! (4)
A. Câu1 B. Câu 2 C. Câu3 D. Câu 4
II. Tự luận: ( 7điểm)
Câu1(1đ): câu sau đây: Còn hai con vịt. Thành câu có khởi ngữ?
Câu2(2đTừ câu Con dại, cái mang.
Hãy biến đổi thành hai câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ.
Câu3(4đChỉ ra phép liên kết trong đoạn văn sau:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
( Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
-----------------------*****-----------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)