DE KIEM TRA TIENG VIET 5 HK1
Chia sẻ bởi Thái Hồng Phong |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA TIENG VIET 5 HK1 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Thứ ngày tháng năm
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2009 - 2010
MÔN : Tiếng Việt (Đọc hiểu) – Lớp 5
Thời gian làm bài: 30 phút.
Những cánh buồm
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phất phới như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Theo Băng Sơn
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và điền tiếp các từ vào dấu chấm tương ứng:
1. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm:
là những bãi cát
lũ thường xuyên
đầy nước.
2. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với:
a. màu nắng của những ngày đẹp trời.
b. màu áo của những người thân trong gia đình.
màu áo của những người lao động vất vả.
3. Câu văn trong bài miêu tả đúng một cánh buồm căng gió là:
Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
Những cánh buồm đi như rong chơi.
Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
4. Tác giả nói: “Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người” vì những cánh buồm:
đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
gắn bó với con người từ bao đời nay.
xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
5. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ “to lớn”?
một từ. (Đó là:…………………)
hai từ. (Đó là:…………………., ………………..)
ba từ. (Đó là:…………………,……………….,………………..)
6. Trong câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”Chủ ngữ cuả câu là:
Từ bờ tre làng.
tôi.
tôi vẫn gặp những cánh buồm.
7. Từ “trong” ở cụm từ “phất phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau:
hai từ trái nghĩa.
hai từ đồng nghĩa.
hai từ đồng âm
8. Trong đoạn: “Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.” có mấy quan hệ từ?
một. (Đó là:……………….)
ba. (Đó là:……………….,……………..)
bốn . (Đó là:………………,……………..,……………..)
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2009 - 2010
MÔN : Tiếng Việt (Viết) - Lớp 5
Thời gian làm bài: - Chính tả: 20 phút;
- Tập làm văn: 35 phút.
(Không kể thời gian đọc và chép đề)
I. Chính tả ( 5 điểm)
Đất Cà Mau
…Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2009 - 2010
MÔN : Tiếng Việt (Đọc hiểu) – Lớp 5
Thời gian làm bài: 30 phút.
Những cánh buồm
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phất phới như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Theo Băng Sơn
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và điền tiếp các từ vào dấu chấm tương ứng:
1. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm:
là những bãi cát
lũ thường xuyên
đầy nước.
2. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với:
a. màu nắng của những ngày đẹp trời.
b. màu áo của những người thân trong gia đình.
màu áo của những người lao động vất vả.
3. Câu văn trong bài miêu tả đúng một cánh buồm căng gió là:
Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
Những cánh buồm đi như rong chơi.
Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
4. Tác giả nói: “Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người” vì những cánh buồm:
đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
gắn bó với con người từ bao đời nay.
xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
5. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ “to lớn”?
một từ. (Đó là:…………………)
hai từ. (Đó là:…………………., ………………..)
ba từ. (Đó là:…………………,……………….,………………..)
6. Trong câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”Chủ ngữ cuả câu là:
Từ bờ tre làng.
tôi.
tôi vẫn gặp những cánh buồm.
7. Từ “trong” ở cụm từ “phất phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau:
hai từ trái nghĩa.
hai từ đồng nghĩa.
hai từ đồng âm
8. Trong đoạn: “Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.” có mấy quan hệ từ?
một. (Đó là:……………….)
ba. (Đó là:……………….,……………..)
bốn . (Đó là:………………,……………..,……………..)
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2009 - 2010
MÔN : Tiếng Việt (Viết) - Lớp 5
Thời gian làm bài: - Chính tả: 20 phút;
- Tập làm văn: 35 phút.
(Không kể thời gian đọc và chép đề)
I. Chính tả ( 5 điểm)
Đất Cà Mau
…Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hồng Phong
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)