Đề kiểm tra Sử 7 2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Bắc |
Ngày 16/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Sử 7 2012 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( đề nghị ) Năm học : 2009 – 2010
Tổ : Sử – Địa Môn : Lịch Sử. Khối 7 Thời gian : 60 phút
------------ 0 ---------- I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành :
A. Thế kỉ III TCN B.Thế kỉ IV
C. Thế kỉ V D.Thế kỉ VI
Câu 2. Xã hội phong kiến phương Đông có những giai cấp cơ bản nào khác với xã hội phong kiến phương Tây:
A. Địa chủ – nông nô B. Địa chủ – nông dân
C. Lãnh chúa – nông nô D. Lãnh chúa- nông dân
Câu 3. Ai là người dựng nền độc lập sau khi đuổi được quân Nam Hán :
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn
C. Lý Thường Kiệt D. Ngô Quyền
Câu 4. Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân ?
A. Được nhân dân ũng hộ B. Có tài dẹp loạn
C. Kết hợp với sứ quân Trần Lãm D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5. Thời Tiền Lê đơn vị hành chánh từ trung ương đến địa phương là :
A. Châu – Phủ – Lộ B. Phủ – Huyện – Châu
C. Lộ – Phủ – châu D. Châu – Huyện
Câu 6. Việc gã công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi nói lên chủ trương gì của nhà Lý?
A. Nâng đỡ các dân tộc B.Củng cố đoàn kết dân tộc
C. Tăng thêm sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến chống Tống ?
A. Khích lệ tinh thần quân ta B. Tạo nguồn sức mạnh to lớn
C. Làm quân Tống khiếp sợ D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Trung tâm buôn bán với nước ngoài tấp nập và sầm uất nhất thời Lý:
A. Vân Đồn B. Hội An
C. Phố Hiến D. Thăng Long
Câu 9. So với Đinh – Tiền Lê sự phân biệt giai cấp thời Lý :
Sâu sắc, địa chủ tăng, nông dân bị bốc lột nhiều
Chưa sâu sắc, địa chủ ít, nông dân ít bị bốùc lột
Địa chủ nhiều, nông dân bị bốc lột ít
Địa chủ ít, nông dân bị bốc lột nhiều
Câu 10. Luật pháp thời Trần so với thời Lý :
A. Có bổ sung luật thời Lý B. Không có bổ sung luật thời Lý
C. Thay luật mới hoàn toàn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11. Câu nói: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo “ là của ai ?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản
Câu 12. Cách đánh của quân ta trong cuộc kháng Nguyên – Mông lần 2 :
A.Giặc mạnh, ta tạm rút lui B. Chờ thời cơ
C. Cách đánh “vườn không nhà trống “ D. Cả A, B, C đều đúng
II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 13. Vẽ sơ đồ nhà nước thời Ngô. Nhận xét ? ( 2 điểm )
Câu 14. Ââm mưu xâm lược của nhà Tống và chủ trương đối phó của ta? (2 điểm)
Câu 15. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển ? (2 điểm)
Câu 16. Vì sao ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên đều thắng lợi?
Trường THCS ĐÔNG BÌNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 7
Học kì I Năm học : 2008 – 2009
-------------------0 ------------------
TRẮC NGHIỆM : (3 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
D
C
D
D
Tổ : Sử – Địa Môn : Lịch Sử. Khối 7 Thời gian : 60 phút
------------ 0 ---------- I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành :
A. Thế kỉ III TCN B.Thế kỉ IV
C. Thế kỉ V D.Thế kỉ VI
Câu 2. Xã hội phong kiến phương Đông có những giai cấp cơ bản nào khác với xã hội phong kiến phương Tây:
A. Địa chủ – nông nô B. Địa chủ – nông dân
C. Lãnh chúa – nông nô D. Lãnh chúa- nông dân
Câu 3. Ai là người dựng nền độc lập sau khi đuổi được quân Nam Hán :
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn
C. Lý Thường Kiệt D. Ngô Quyền
Câu 4. Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân ?
A. Được nhân dân ũng hộ B. Có tài dẹp loạn
C. Kết hợp với sứ quân Trần Lãm D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5. Thời Tiền Lê đơn vị hành chánh từ trung ương đến địa phương là :
A. Châu – Phủ – Lộ B. Phủ – Huyện – Châu
C. Lộ – Phủ – châu D. Châu – Huyện
Câu 6. Việc gã công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi nói lên chủ trương gì của nhà Lý?
A. Nâng đỡ các dân tộc B.Củng cố đoàn kết dân tộc
C. Tăng thêm sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7. Bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt có tác dụng gì đối với việc kháng chiến chống Tống ?
A. Khích lệ tinh thần quân ta B. Tạo nguồn sức mạnh to lớn
C. Làm quân Tống khiếp sợ D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Trung tâm buôn bán với nước ngoài tấp nập và sầm uất nhất thời Lý:
A. Vân Đồn B. Hội An
C. Phố Hiến D. Thăng Long
Câu 9. So với Đinh – Tiền Lê sự phân biệt giai cấp thời Lý :
Sâu sắc, địa chủ tăng, nông dân bị bốc lột nhiều
Chưa sâu sắc, địa chủ ít, nông dân ít bị bốùc lột
Địa chủ nhiều, nông dân bị bốc lột ít
Địa chủ ít, nông dân bị bốc lột nhiều
Câu 10. Luật pháp thời Trần so với thời Lý :
A. Có bổ sung luật thời Lý B. Không có bổ sung luật thời Lý
C. Thay luật mới hoàn toàn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11. Câu nói: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo “ là của ai ?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ
C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Toản
Câu 12. Cách đánh của quân ta trong cuộc kháng Nguyên – Mông lần 2 :
A.Giặc mạnh, ta tạm rút lui B. Chờ thời cơ
C. Cách đánh “vườn không nhà trống “ D. Cả A, B, C đều đúng
II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 13. Vẽ sơ đồ nhà nước thời Ngô. Nhận xét ? ( 2 điểm )
Câu 14. Ââm mưu xâm lược của nhà Tống và chủ trương đối phó của ta? (2 điểm)
Câu 15. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển ? (2 điểm)
Câu 16. Vì sao ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên đều thắng lợi?
Trường THCS ĐÔNG BÌNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 7
Học kì I Năm học : 2008 – 2009
-------------------0 ------------------
TRẮC NGHIỆM : (3 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
D
C
D
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Bắc
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)