ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 6 HKI (có ma trận-đáp án)
Chia sẻ bởi Lê Tấn Kim Long |
Ngày 18/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 6 HKI (có ma trận-đáp án) thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề kiểm tra này gồm có MỘT trang và 5 câu hỏi
Câu 1: (1,5 đ)
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
Câu 2: (2,0 đ)
2.1 Trình bày chức năng chính các bộ phận miền hút của rễ.
2.2 Vẽ và chú thích đầy đủ tế bào lông hút.
Câu 3: (3,0 đ)
3.1 Cấu tạo trong của rễ (miến hút) và thân non có những điểm gì giống nhau?
3.2 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Câu 4: (1,0 đ) Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 5: (2,5 đ)
5.1 Quang hợp là gì?
5.2 Quang hợp có ý nghĩa như thế nào?
5.3 Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
HẾT
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM
(ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang)
Câu 1: (1,5 điểm)
1.1 Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu
- Vách tế bào.
- Màng sinh chất.
- Chất tế bào.
- Nhân.
1.2 Các tế bào ở mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia.
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cấu tạo, chức năng chính từng bộ phận miền hút của rễ:
- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ, hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa:
+ Bó mạch:
. Mạch rây: chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
. Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
2.2 Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm. (Nếu khác màu chỉ đạt 0,5 đ).
- Vẽ đúng, đẹp cân đối.
- Chú thích: có 5 chú thích nhỏ và 1 chú thích lớn.
+ Đúng từ 1- 3 chú thích.
+ Đúng từ 4- 6 chú thích.
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Câu 3: (3,0 điểm)
3.1 Cấu tạo trong của rễ (miến hút) và thân non có những điểm giống nhau:
- Có cấu tạo bằng tế bào.
- Gồm các bộ phận: vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột).
3.2 Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng:
- Đối tượng: Cành hoa hồng (huệ) trắng.
- Tiến hành: Cắm cành hoa vào bình nước để ra chỗ thoáng một thời gian.
- Nhận xét:
+ Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
+ Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là phần nào?
- Kết luận.
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
Câu 4: (1,0 điểm)
Lá có những đặc điểm bên ngoài giúp nó nhận được nhiều ánh sáng:
- Hình dạng (tròn, bầu dục
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề kiểm tra này gồm có MỘT trang và 5 câu hỏi
Câu 1: (1,5 đ)
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
Câu 2: (2,0 đ)
2.1 Trình bày chức năng chính các bộ phận miền hút của rễ.
2.2 Vẽ và chú thích đầy đủ tế bào lông hút.
Câu 3: (3,0 đ)
3.1 Cấu tạo trong của rễ (miến hút) và thân non có những điểm gì giống nhau?
3.2 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Câu 4: (1,0 đ) Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu 5: (2,5 đ)
5.1 Quang hợp là gì?
5.2 Quang hợp có ý nghĩa như thế nào?
5.3 Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
HẾT
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM
(ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang)
Câu 1: (1,5 điểm)
1.1 Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu
- Vách tế bào.
- Màng sinh chất.
- Chất tế bào.
- Nhân.
1.2 Các tế bào ở mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia.
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cấu tạo, chức năng chính từng bộ phận miền hút của rễ:
- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ, hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa:
+ Bó mạch:
. Mạch rây: chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
. Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
2.2 Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm. (Nếu khác màu chỉ đạt 0,5 đ).
- Vẽ đúng, đẹp cân đối.
- Chú thích: có 5 chú thích nhỏ và 1 chú thích lớn.
+ Đúng từ 1- 3 chú thích.
+ Đúng từ 4- 6 chú thích.
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Câu 3: (3,0 điểm)
3.1 Cấu tạo trong của rễ (miến hút) và thân non có những điểm giống nhau:
- Có cấu tạo bằng tế bào.
- Gồm các bộ phận: vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch, ruột).
3.2 Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng:
- Đối tượng: Cành hoa hồng (huệ) trắng.
- Tiến hành: Cắm cành hoa vào bình nước để ra chỗ thoáng một thời gian.
- Nhận xét:
+ Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
+ Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là phần nào?
- Kết luận.
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
Câu 4: (1,0 điểm)
Lá có những đặc điểm bên ngoài giúp nó nhận được nhiều ánh sáng:
- Hình dạng (tròn, bầu dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Kim Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)