Đề kiểm tra Sinh 11 hkI

Chia sẻ bởi Phan Huy Luat | Ngày 26/04/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Sinh 11 hkI thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


Câu 1-Sự hấp thụ bị động theo cách hút bám trao đổi là hình thức:
A)- thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các ion cần thiết từ đất vào rễ.
B)- trao đổi ion giữa rễ và đất, cần được cung cấp năng lượng. C)- cần có enzim hoạt tải của màng tế bào lông hút.
D)- các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi rễ tiếp xúc với dung dịch đất.
Câu 2-Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A)-Quá ưu trương, quá axit hay thiếu O2 B)-Quá nhược trương, quá axit hay thiếu O2
C)-Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D)-Quá ưu trương, axit hay thừa ôxi
Câu 3-Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A)-Lá B)-Rễ C)-Thân D)-Rễ, thân , lá.
Câu 4-Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
A)-Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động B)-Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
C)-Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu D)-Điện li và hút bám trao đổi.
Câu 5-Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân: A)-I, IV B)-III, IV C)-II D)-II, III
Câu 6-Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét là:
A)-lực hút và lực liên kết . B)-lực đẩy , lực hút do sự thoát hơi nước ở lá
C)-lực đẩy và lực liên kết . D)-lực đẩy -lực hút - lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau, với thành mạch gỗ
Câu 35-Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào?
A)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. B)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
C)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. D)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
Câu 36-Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào. Vì sao?
A)-Xanh tím; vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.
B)-Xanh lục; vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất
C)-Bức xạ đỏ; vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.
D)-Màu cam; vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân ly nước, tạo ATP xảy ra nhanh chóng.
Câu 9-Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian .Lực nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán?
I. Lực hút bán trao đổi của keo nguyên sinh II. Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước. III. Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ của tế bào rễ IV. Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
A)-II, III B)-II, IV C)-I, IV D)-III, IV
Câu 10-Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:
A)-đầu của TB mạch gỗ gắn với đầu của TB quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
B)-TB mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. C)-thành của mạch gỗ được linhin hóa. D)-mạch gỗ gồm các TB chết.
Câu 11-Trên lá cây, khí khổng phân bố ở:
A)-phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả hai mặt tùy thuộc từng loài cây. B)-chỉ phân bố ở mặt trên của lá
C)-luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá. D)-chỉ phân bố ở mặt dưới của lá.
Câu 12-Cân bằng nước trong cây được tính bằng:
A)- lượng nước hiện có trong cây tại thời điểm tính. B)- lượng nước cây sử dụng cho các quá trình sinh lí
C)- sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Huy Luat
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)