đề kiểm tra sinh 11 hk 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Bích |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra sinh 11 hk 1 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN SINH HỌC 11
Họ và tên:
Lớp:
Trắc nghiệm
Câu 1. Để chuyển hoá nito từ nito tự do thành nito khoáng NH4+ cần có sự tham gia của vi khuẩn nào sau đây:
Vi khuẩn amon hoá
Vi khuẩn phản nitrat hoá
Vi khuẩn cố định nito
Vi khuẩn nitrat hoá
Câu2. Vi khuẩn phản nitrat hoá hoạt động chuyển nito từ dạng NO3- sang dạng tự do trong điều kiện nào sau đây:
Đủ không khí
Thiếu không khí
Thiếu vi khuẩn
Thừa không khí
Câu3. Con đường sinh học cố định nito là con đường cố định nito do:
Vi sinh vật thực hiện
Thực vật thực hiện
Nấm thực hiện
Cả A, B, C
Câu4. Quá trình cố định nito ở các vi khuẩn cố dịnh nito tự do phụ thuộc vào enzim nào sau đây:
Cacboxiraza
Amilaza
Nitrogenaza
Peroxiraza
Câu 5. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là:
C6H12O6, O2
CO2, H2O
C6H12O6, CO2
C6H12O6, H2O
Câu 6. Quang hợp xảy ra dưới tác động của:
Ánh sáng và diệp lục
Diệp lục
Ánh sáng mặt trời
CO2, H2O
Câu7. Nguyên tố nào quan trọng nhất cho sự sinh trưởng của cây?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Mangan.
Câu 8. Khi cắt thân cây bầu, bí đến gần gốc, sau vài phút thấy các giọt nhựa rỉ ra trên bề mặt chỗ thân bị cắt. Đó là do:
A. nước và nhựa từ các tế bào nhu mô đẩy lên trên nên tràn ra.
B. nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
C. nước từ khoảng gian bào tràn ra.
D. rễ cây đẩy nhựa từ mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ ở thân
Câu 9. Câu nào sau đây đúng với vai trò của nhóm sắc tố carôtenôit trong quang hợp?
A. Carôtenôit hấp thụ năng lượng rồi chuyển cho quá trình quang phân li nước.
B. Carôtenôit hấp thụ và chuyển năng lượng thu được cho diệp lục.
C. Carôtenôit nhận năng lượng từ diệp lục rồi chuyển cho các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH.
D. Diệp lục hấp thụ và chuyển năng lượng thu được cho carôtenôit
Câu 10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. pha tối.
Câu 11. Khi bón phân vào đất quá nhiều, cây thường bị héo là do:
A. nước trong cây bị khuếch tán hết ra ngoài.
B. nồng độ dung dịch đất quá cao nên cây không hút được nước.
C. nồng độ muối khoáng trong cây tăng lên bất thường hạn chế thoát hơi nước.
D. lá cây thoát hơi nước mạnh để tạo lực hút nước.
Câu 12. Nói về pha sáng của quang hợp, điều không đúng là
A. chỉ xảy ra khi có ánh sáng và nước.
B. giống nhau ở tất cả các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. diễn ra ở tilacôit của lục lạp.
D. tất cả các sản phẩm tạo ra ở pha sáng đều được sử dụng cho pha tối.
Câu 13. Để tăng khả năng hút nước của rễ thì rễ có đặc điểm gì
Rễ có khả năng xuyên sâu, lan rộng áp sát đất.
Rễ có lượng lông hút lớn
Rễ có khả năng xuyên sâu, lan rộng, tăng nhanh về số lượng lông hút,
Cả A, B, C
Câu 14. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất:
Cành cây
các mạch gỗ ở thân
các lông hút ở rễ
Lá cây
Câu 15. Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế:
Hấp thu chủ động
Hấp thu thụ động
sự thoát hơi nước ở lá
cả A và BCâu 16. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đường:
Gian bào
Gian bào và tế bào chất
tế bào chất
lông hútCâu 17. Con đường gian bào là:
Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào.
Đi theo khoảng không gian giữa các bó sợi xenlulozo, đế nội bì bị đai capspari chặn chuyển sang con đường tế bào chất
Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào đến nội bì đai capspari chặn chuyển sang con đường tế bào chất.
Câu 18. Động lực của dòng mạch gỗ:
Áp suất rễ
Lực hút do thoát hơi nước ỏ lá
Lực liên kết
Cả A, B, CCâu 19.
Họ và tên:
Lớp:
Trắc nghiệm
Câu 1. Để chuyển hoá nito từ nito tự do thành nito khoáng NH4+ cần có sự tham gia của vi khuẩn nào sau đây:
Vi khuẩn amon hoá
Vi khuẩn phản nitrat hoá
Vi khuẩn cố định nito
Vi khuẩn nitrat hoá
Câu2. Vi khuẩn phản nitrat hoá hoạt động chuyển nito từ dạng NO3- sang dạng tự do trong điều kiện nào sau đây:
Đủ không khí
Thiếu không khí
Thiếu vi khuẩn
Thừa không khí
Câu3. Con đường sinh học cố định nito là con đường cố định nito do:
Vi sinh vật thực hiện
Thực vật thực hiện
Nấm thực hiện
Cả A, B, C
Câu4. Quá trình cố định nito ở các vi khuẩn cố dịnh nito tự do phụ thuộc vào enzim nào sau đây:
Cacboxiraza
Amilaza
Nitrogenaza
Peroxiraza
Câu 5. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là:
C6H12O6, O2
CO2, H2O
C6H12O6, CO2
C6H12O6, H2O
Câu 6. Quang hợp xảy ra dưới tác động của:
Ánh sáng và diệp lục
Diệp lục
Ánh sáng mặt trời
CO2, H2O
Câu7. Nguyên tố nào quan trọng nhất cho sự sinh trưởng của cây?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Mangan.
Câu 8. Khi cắt thân cây bầu, bí đến gần gốc, sau vài phút thấy các giọt nhựa rỉ ra trên bề mặt chỗ thân bị cắt. Đó là do:
A. nước và nhựa từ các tế bào nhu mô đẩy lên trên nên tràn ra.
B. nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát.
C. nước từ khoảng gian bào tràn ra.
D. rễ cây đẩy nhựa từ mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ ở thân
Câu 9. Câu nào sau đây đúng với vai trò của nhóm sắc tố carôtenôit trong quang hợp?
A. Carôtenôit hấp thụ năng lượng rồi chuyển cho quá trình quang phân li nước.
B. Carôtenôit hấp thụ và chuyển năng lượng thu được cho diệp lục.
C. Carôtenôit nhận năng lượng từ diệp lục rồi chuyển cho các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH.
D. Diệp lục hấp thụ và chuyển năng lượng thu được cho carôtenôit
Câu 10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. pha tối.
Câu 11. Khi bón phân vào đất quá nhiều, cây thường bị héo là do:
A. nước trong cây bị khuếch tán hết ra ngoài.
B. nồng độ dung dịch đất quá cao nên cây không hút được nước.
C. nồng độ muối khoáng trong cây tăng lên bất thường hạn chế thoát hơi nước.
D. lá cây thoát hơi nước mạnh để tạo lực hút nước.
Câu 12. Nói về pha sáng của quang hợp, điều không đúng là
A. chỉ xảy ra khi có ánh sáng và nước.
B. giống nhau ở tất cả các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. diễn ra ở tilacôit của lục lạp.
D. tất cả các sản phẩm tạo ra ở pha sáng đều được sử dụng cho pha tối.
Câu 13. Để tăng khả năng hút nước của rễ thì rễ có đặc điểm gì
Rễ có khả năng xuyên sâu, lan rộng áp sát đất.
Rễ có lượng lông hút lớn
Rễ có khả năng xuyên sâu, lan rộng, tăng nhanh về số lượng lông hút,
Cả A, B, C
Câu 14. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất:
Cành cây
các mạch gỗ ở thân
các lông hút ở rễ
Lá cây
Câu 15. Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo cơ chế:
Hấp thu chủ động
Hấp thu thụ động
sự thoát hơi nước ở lá
cả A và BCâu 16. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đường:
Gian bào
Gian bào và tế bào chất
tế bào chất
lông hútCâu 17. Con đường gian bào là:
Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào.
Đi theo khoảng không gian giữa các bó sợi xenlulozo, đế nội bì bị đai capspari chặn chuyển sang con đường tế bào chất
Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào đến nội bì đai capspari chặn chuyển sang con đường tế bào chất.
Câu 18. Động lực của dòng mạch gỗ:
Áp suất rễ
Lực hút do thoát hơi nước ỏ lá
Lực liên kết
Cả A, B, CCâu 19.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)