ĐỀ KIỂM TRA PHÁT TRIỂN THI THPT QUỐC GIA
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Thuấn |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA PHÁT TRIỂN THI THPT QUỐC GIA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3
*
ĐỀ THI PHÁT TRIỂN THPT QUỐC GIA
Năm học: 2016-2017
Môn thi: SINH HỌC 12 – lần 2 - Nhóm : ………….TN :
Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí
A. khác nhau trên một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. khác nhau trên cơ thể, có các chức năng tương tự nhau cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh sự tiến hoá
A. theo hướng phân li tính trạng. B. theo hướng đồng quy tính trạng.
C. được bắt đầu từ một hành tinh khác. D. từ một nguồn gốc chung.
Câu 4. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh sự tiến hoá
A. theo hướng phân li tính trạng. B. theo hướng đồng quy tính trạng.
C. được bắt đầu từ một hành tinh khác. D. từ một nguồn gốc chung.
Câu 5. Cơ quan thoái hóa là các cơ quan
A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. không phát triển ở cơ thể trưởng thành.
C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. Phát triển quá mức bình thường ở cơ thể trưởng thành.
Câu 6. Hình sau đây mô tả về cấu trúc chi trước của người, báo, cá voi, dơi.
/
Phân tích hình trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Sự giống nhau trong cấu trúc xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(2) Cấu trúc xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi phân bố theo thứ tự từ (1) đến (6) là xương cánh tay, xương quay, xương trụ, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón.
(3) Xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi được gọi là cơ quan tương tự.
(4) Sự khác nhau về chi tiết các xương trong chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa phân li.
Câu 7. Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào.
Câu 8. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì
A. sự phát triển phôi của chúng càng khác nhau. B. có một số đặc điểm hình thái giống nhau.
C. trình tự các axit amin hoặc trình tự nuclêôtit càng giống nhau. D. nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
Câu 9. So sánh trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người ngày nay, ta có các thông tin sau:
- Người: – .... XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG... –
- Tinh tinh: – .... XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG... –
- Gôrila: – .... XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT... –
- Đười ươi: – .... TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT... –
Biết GXU và GXA đều mã hóa cho axit amin là Alanin. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Giữa người và tinh tinh có sai khác một axit amin. (2) Giữa người và gôrila có sai khác 2 bộ
TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3
*
ĐỀ THI PHÁT TRIỂN THPT QUỐC GIA
Năm học: 2016-2017
Môn thi: SINH HỌC 12 – lần 2 - Nhóm : ………….TN :
Thời gian: 25 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí
A. khác nhau trên một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. khác nhau trên cơ thể, có các chức năng tương tự nhau cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2. Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 3. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh sự tiến hoá
A. theo hướng phân li tính trạng. B. theo hướng đồng quy tính trạng.
C. được bắt đầu từ một hành tinh khác. D. từ một nguồn gốc chung.
Câu 4. Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh sự tiến hoá
A. theo hướng phân li tính trạng. B. theo hướng đồng quy tính trạng.
C. được bắt đầu từ một hành tinh khác. D. từ một nguồn gốc chung.
Câu 5. Cơ quan thoái hóa là các cơ quan
A. phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B. không phát triển ở cơ thể trưởng thành.
C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. Phát triển quá mức bình thường ở cơ thể trưởng thành.
Câu 6. Hình sau đây mô tả về cấu trúc chi trước của người, báo, cá voi, dơi.
/
Phân tích hình trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Sự giống nhau trong cấu trúc xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(2) Cấu trúc xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi phân bố theo thứ tự từ (1) đến (6) là xương cánh tay, xương quay, xương trụ, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón.
(3) Xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi được gọi là cơ quan tương tự.
(4) Sự khác nhau về chi tiết các xương trong chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa phân li.
Câu 7. Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào.
Câu 8. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì
A. sự phát triển phôi của chúng càng khác nhau. B. có một số đặc điểm hình thái giống nhau.
C. trình tự các axit amin hoặc trình tự nuclêôtit càng giống nhau. D. nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
Câu 9. So sánh trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người ngày nay, ta có các thông tin sau:
- Người: – .... XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG... –
- Tinh tinh: – .... XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG... –
- Gôrila: – .... XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT... –
- Đười ươi: – .... TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT... –
Biết GXU và GXA đều mã hóa cho axit amin là Alanin. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Giữa người và tinh tinh có sai khác một axit amin. (2) Giữa người và gôrila có sai khác 2 bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)