DE KIEM TRA PHAN DIEN VAT LI 12

Chia sẻ bởi Lê Thị Liên | Ngày 26/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA PHAN DIEN VAT LI 12 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU (Bài số 5)
Câu 1. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều
C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.
Câu 2. Số đo của Ampe kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều
C. giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 3. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A. u = 220cos50t (V) B. u = 220cos50 (V) C. u= 220 (V) D. u= 220 (V)
Câu 4. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos 100(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 20V, và sớm pha so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 20cos100(V). B. u = 20(V). C. u = 20(V). D. u = 20(V).
Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 6. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm thứ 2018 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
A.  s B. s C. s D. s
Câu 7. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V là : A.1/600s B.1/100s C.0,02s D.1/300s
Câu 8: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức A,  tính bằng giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm
A.. B.. C.. D..
Câu 9. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. (t = 0,0100s. B. (t = 0,0133s. C. (t = 0,0200s. D. (t = 0,0233s.
Câu 10: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100t - /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường độ dòng điện có giá trị là A. i = 4 A B. i = 2 A C. i =  A D. i = 2 A
Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 - /2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2A. B. -2A. C. - A. D. -2A.
Câu 12: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là
A. cường độ hiệu dụng. B. cường độ cực đại. C. cường độ tức thời. D. cường độ trung bình.
Câu 13: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần.
Câu 14: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện.
Câu 15:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)