Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Khả Đống |
Ngày 18/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra lớp 6
Thời gian…….
Ngày tháng….năm…..
I.Trắc nghiệm
1.Nhân vật nào sau là nhân vật của truyện cổ tích.
A.An Dương Vương B.Mị Châu C.Thạch Sanh D.Lạc Long quân.
2.Văn bản nào sau, không dùng phương thức tự sự .
A.Thạch Sanh B.Mưa C.Buổi học cuối cùng D.Dế Mèn phưu lưu kí
3.Chọn đáp án đúng cho câu sau: Người kể chuyện xưng “ Tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là tác giả.
A.Đúng B.Sai
4.Có mấy loại ngôi kể trong văn tự sự
A.Hai loại :ngôi thứ một và ba B.Ba loại (một, hai, ba) C.Có hai loại( ngôi thứ 1 và 2)
D Có hai loại (Ngôi thứ hai và ba)
5.Truyện cổ tích thường đựợc trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B.Nghị luận C.Biểu cảm D.Tự sự
6.Đọc đoạn văn sau: “ Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.Họ hiền lành chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con.
a.Đoạn văn trên có mục đích gì?
A.giới thiệu chủ đề câu chuyện B.Kể tình huống truyện
D.kể hành động nhân vật chính C.giới thiệu nhân vật chính
b.Từ “ Phú ông “ có nguồn gốc từ đâu?
A.Thuần Việt B.Hán Việt C.Mượn tiếng Anh D.Mượn tiếng Pháp
c.Nghĩa của từ hiền lành là gì?
A.Sống lương thiện, không gây hại cho ai. B.Dịu dàng, ít nói C.Hoà thuận với mọi người,
D.Sống hiền hậu dễ thương
7.Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: Dưới gốc tre, tua tủa những mần măng Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy,bẹ măng bọc kín thân cây non,ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mãu tử.
a.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là?
A.Tự sự B.Biểu cảm C.Thuyết minh D.Miêu tả
b.Trong các tập hợp từ sau, tập nào là từ Hán Việt.
A.Gốc tre,tua tủa, tự nhiên B.Thảo mộc, mẫu tử, tự nhiên C.Cây non, tự nhiên ,đất luỹ
c.Mục đích chính của đoạn văn trên là?
A.Giới thiệu về cây tre B.Giải thích về cây tre C.Miêu tả cây tre D.Cảm nghĩ về cây tre
d.Nghĩa của từ tua tủa là gì?
A.Mọc rất nhiều và nhọn B.Mọc đâm ra ngoài,nhọn và sắc C.Mọc dày,sát nhau
D.Mọc dày, sát nhau, cứng nhọn đâm ra nhiều phía.
e.Đoan trên có câu tồn tại không? hãy chỉ rõ.
II.Tự luận
Hãy tả lại một người thầy hoặc cô đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Thời gian…….
Ngày tháng….năm…..
I.Trắc nghiệm
1.Nhân vật nào sau là nhân vật của truyện cổ tích.
A.An Dương Vương B.Mị Châu C.Thạch Sanh D.Lạc Long quân.
2.Văn bản nào sau, không dùng phương thức tự sự .
A.Thạch Sanh B.Mưa C.Buổi học cuối cùng D.Dế Mèn phưu lưu kí
3.Chọn đáp án đúng cho câu sau: Người kể chuyện xưng “ Tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là tác giả.
A.Đúng B.Sai
4.Có mấy loại ngôi kể trong văn tự sự
A.Hai loại :ngôi thứ một và ba B.Ba loại (một, hai, ba) C.Có hai loại( ngôi thứ 1 và 2)
D Có hai loại (Ngôi thứ hai và ba)
5.Truyện cổ tích thường đựợc trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả B.Nghị luận C.Biểu cảm D.Tự sự
6.Đọc đoạn văn sau: “ Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.Họ hiền lành chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con.
a.Đoạn văn trên có mục đích gì?
A.giới thiệu chủ đề câu chuyện B.Kể tình huống truyện
D.kể hành động nhân vật chính C.giới thiệu nhân vật chính
b.Từ “ Phú ông “ có nguồn gốc từ đâu?
A.Thuần Việt B.Hán Việt C.Mượn tiếng Anh D.Mượn tiếng Pháp
c.Nghĩa của từ hiền lành là gì?
A.Sống lương thiện, không gây hại cho ai. B.Dịu dàng, ít nói C.Hoà thuận với mọi người,
D.Sống hiền hậu dễ thương
7.Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi: Dưới gốc tre, tua tủa những mần măng Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy,bẹ măng bọc kín thân cây non,ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt.Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mãu tử.
a.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là?
A.Tự sự B.Biểu cảm C.Thuyết minh D.Miêu tả
b.Trong các tập hợp từ sau, tập nào là từ Hán Việt.
A.Gốc tre,tua tủa, tự nhiên B.Thảo mộc, mẫu tử, tự nhiên C.Cây non, tự nhiên ,đất luỹ
c.Mục đích chính của đoạn văn trên là?
A.Giới thiệu về cây tre B.Giải thích về cây tre C.Miêu tả cây tre D.Cảm nghĩ về cây tre
d.Nghĩa của từ tua tủa là gì?
A.Mọc rất nhiều và nhọn B.Mọc đâm ra ngoài,nhọn và sắc C.Mọc dày,sát nhau
D.Mọc dày, sát nhau, cứng nhọn đâm ra nhiều phía.
e.Đoan trên có câu tồn tại không? hãy chỉ rõ.
II.Tự luận
Hãy tả lại một người thầy hoặc cô đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khả Đống
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)