ĐỀ KIỂM TRA NGU VĂN 7 TIET 46 CO MA TRẬN VA ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Đinh Thị Liệu |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA NGU VĂN 7 TIET 46 CO MA TRẬN VA ĐÁP ÁN thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
: KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học.
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố kiến thức và đánh giá quá trình nhận thức của học sinh từ đầu học kỳ I đến nay( phần tiếng việt)
-Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Rèn kỹ năng tư duy độc lập.
II. Phương tiện dạy học.
1.Thầy: Đáp án, biểu điểm, đề kiểm tra.
2.Trò: Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần tiếng việt.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
IV. Ma trận hai chiều.
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Từ ghép ,Từ láy
Câu 1+3
Câu2
Đại từ
Câu 4
Câu 5
Câu2
Quan hệ từ
Câu 6+8
Câu1
Từ đồng nghĩa
Câu 7
Kiến thức chung
Câu 9
Câu3
Tổng
5 (2)
4 (1)
3 (7)
V. Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.
Câu1. Dòng nào dưới đây đúng với nghĩa của từ ghép đẳng lập.
A. Từ ghép đẳng lập có tính chất phân nghĩa
B. Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
C. Nghĩa của từ ghép đẳng lập là do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
D. Nghĩa của từ ghép đẳng lập hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó
Câu 2. Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ:
Dân ta.....nói là làm
.....đi là đến.....bàn là xong
.....quyết là quyết một lòng
....phát là động,.....vùng là lên
A. Nếu C. Phải
B. Dù D. Đã
Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy.
Bức tranh C. Mênh mông
B. Chiếc lọ D. Cắm hoa
Câu 4. Có mấy loại Đại từ đã học
A. Hai loại C. Bốn loại
B. Ba loại D. Năm loại
Câu 5. Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
A.Chủ ngữ C. Định ngữ
B. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu 6. Có thể điền quan hệ từ nào vào chỗ trống sau đây( của; Như ; Với; và )
“Lâu lắm rồi nó mới cởi mở................. tôi như vậy”
Câu 7. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”
A. Nhà văn C. Nhà báo
B. Nhà thơ D. Nghệ sĩ
Câu 8.Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ.
A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp
B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
C. Nó thường đến trường bằng xe đạp
D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
Câu 9. Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Từ ghép
a. Là từ trong đó có một tiếng gốc và một tiếng láy lại tiếng gốc.
2. Từ láy
b. là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
3.Từ đồng nghĩa
c. Là từ có hai hoặc nhiều tiếngghép lai tạo thành.
4.Từ trái nghĩa
d. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
5.Từ đồng âm
Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7đ)
Câu1. (1 đ ) Thế nào là quan hệ từ.
Câu2. ( 3đ ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8- 10 dòng về cánh đồng lúa quê hương trong đó sử dụng ít nhất 5 đại từ (gạch chân những đại được sử dụng trong đoạn văn).
Câu3. (3 đ ) Tìm 3 cặp từ trái nghĩa và đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa đó.
IV. Đáp án và biểu điểm.
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
I. Mục tiêu bài học.
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố kiến thức và đánh giá quá trình nhận thức của học sinh từ đầu học kỳ I đến nay( phần tiếng việt)
-Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Rèn kỹ năng tư duy độc lập.
II. Phương tiện dạy học.
1.Thầy: Đáp án, biểu điểm, đề kiểm tra.
2.Trò: Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần tiếng việt.
III. Hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
IV. Ma trận hai chiều.
Lĩnh vực kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Từ ghép ,Từ láy
Câu 1+3
Câu2
Đại từ
Câu 4
Câu 5
Câu2
Quan hệ từ
Câu 6+8
Câu1
Từ đồng nghĩa
Câu 7
Kiến thức chung
Câu 9
Câu3
Tổng
5 (2)
4 (1)
3 (7)
V. Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.
Câu1. Dòng nào dưới đây đúng với nghĩa của từ ghép đẳng lập.
A. Từ ghép đẳng lập có tính chất phân nghĩa
B. Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
C. Nghĩa của từ ghép đẳng lập là do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
D. Nghĩa của từ ghép đẳng lập hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó
Câu 2. Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ:
Dân ta.....nói là làm
.....đi là đến.....bàn là xong
.....quyết là quyết một lòng
....phát là động,.....vùng là lên
A. Nếu C. Phải
B. Dù D. Đã
Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy.
Bức tranh C. Mênh mông
B. Chiếc lọ D. Cắm hoa
Câu 4. Có mấy loại Đại từ đã học
A. Hai loại C. Bốn loại
B. Ba loại D. Năm loại
Câu 5. Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
A.Chủ ngữ C. Định ngữ
B. Vị ngữ D. Bổ ngữ
Câu 6. Có thể điền quan hệ từ nào vào chỗ trống sau đây( của; Như ; Với; và )
“Lâu lắm rồi nó mới cởi mở................. tôi như vậy”
Câu 7. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”
A. Nhà văn C. Nhà báo
B. Nhà thơ D. Nghệ sĩ
Câu 8.Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ.
A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp
B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
C. Nó thường đến trường bằng xe đạp
D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
Câu 9. Hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1. Từ ghép
a. Là từ trong đó có một tiếng gốc và một tiếng láy lại tiếng gốc.
2. Từ láy
b. là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
3.Từ đồng nghĩa
c. Là từ có hai hoặc nhiều tiếngghép lai tạo thành.
4.Từ trái nghĩa
d. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
5.Từ đồng âm
Phần II. Trắc nghiệm tự luận. (7đ)
Câu1. (1 đ ) Thế nào là quan hệ từ.
Câu2. ( 3đ ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8- 10 dòng về cánh đồng lúa quê hương trong đó sử dụng ít nhất 5 đại từ (gạch chân những đại được sử dụng trong đoạn văn).
Câu3. (3 đ ) Tìm 3 cặp từ trái nghĩa và đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa đó.
IV. Đáp án và biểu điểm.
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Liệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)