ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II
Chia sẻ bởi Lê Nguyên Đức |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT QUẬN …
TRƯỜNG THCS …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : Ngữ văn 6
THỜI GIAN : 90 phút
ĐỀ CHẴN
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Chọn đáp án em cho là đúng nhất
Văn bản “Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn :
Tạ Duy Anh
Võ Quảng
Đoàn Giỏi
Vũ Tú Nam
Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài), bài học mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là :
Ở đời không được ngông cuồng, dại dột, nếu không sẽ chuốc vạ vào thân
Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới), thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng để miêu tả phẩm chất của cây tre là :
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
Hoán dụ
Văn bản “Cô Tô” (Nguyễn Tuân) viết về điều gì ?
Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh
Thiên nhiên và con người vùng đảo Cô Tô
Cuộc sống ở một vùng biển đảo
Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
Câu văn không sử dụng phép so sánh là :
Những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ? (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li” (Việt Bắc – Tố Hữu) sử dụng kiểu hoán dụ :
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại ?
Trên sông Hồng có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. (Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Thúy Lan)
Các cành cây đều đã lấm tấm màu xanh. (Tô Hoài)
Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những dãy núi cao sừng sững. (Vượt thác – Võ Quảng)
Nước sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi. (Theo Thúy Lan)
Nhận xét chưa chính xác về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả là :
Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
Làm hiện ra trước mắt ngưòi đọc, người nghe những đặc điểm của một sự vật, sự việc, con người
Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người viết, người nói
Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của người, vật được miêu tả
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm) : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại.
Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển.
(Tiếng Việt 4, 1994)
Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông – nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi của Tổ quốc ta.
(Hà Đình Cẩn)
Câu 2 (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi sau bằng một đoạn văn (5 – 6 câu):
Trong bài thơ “Lượm”, Tố Hữu đã viết : “Lượm ơi, còn không ?”. Câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vô tư ?
Câu 3 (5 điểm) : Chọn một trong hai đề văn sau để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đề 1: Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)
Từ cảm nhận những câu thơ trên, em hãy miêu tả lại dòng sông quê hương vào một buổi sáng mùa hè.
Đề 2: Dựa vào bài
TRƯỜNG THCS …
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : Ngữ văn 6
THỜI GIAN : 90 phút
ĐỀ CHẴN
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Chọn đáp án em cho là đúng nhất
Văn bản “Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn :
Tạ Duy Anh
Võ Quảng
Đoàn Giỏi
Vũ Tú Nam
Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài), bài học mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là :
Ở đời không được ngông cuồng, dại dột, nếu không sẽ chuốc vạ vào thân
Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
Trong văn bản “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới), thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng để miêu tả phẩm chất của cây tre là :
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
Hoán dụ
Văn bản “Cô Tô” (Nguyễn Tuân) viết về điều gì ?
Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh
Thiên nhiên và con người vùng đảo Cô Tô
Cuộc sống ở một vùng biển đảo
Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
Câu văn không sử dụng phép so sánh là :
Những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ? (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế. (Buổi học cuối cùng – A. Đô-đê)
Câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li” (Việt Bắc – Tố Hữu) sử dụng kiểu hoán dụ :
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại ?
Trên sông Hồng có thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. (Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử - Thúy Lan)
Các cành cây đều đã lấm tấm màu xanh. (Tô Hoài)
Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những dãy núi cao sừng sững. (Vượt thác – Võ Quảng)
Nước sông Hồng đỏ rực, cuồn cuộn chảy với sức mạnh không gì ngăn nổi. (Theo Thúy Lan)
Nhận xét chưa chính xác về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả là :
Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
Làm hiện ra trước mắt ngưòi đọc, người nghe những đặc điểm của một sự vật, sự việc, con người
Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người viết, người nói
Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của người, vật được miêu tả
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm) : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại.
Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển.
(Tiếng Việt 4, 1994)
Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông – nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi của Tổ quốc ta.
(Hà Đình Cẩn)
Câu 2 (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi sau bằng một đoạn văn (5 – 6 câu):
Trong bài thơ “Lượm”, Tố Hữu đã viết : “Lượm ơi, còn không ?”. Câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vô tư ?
Câu 3 (5 điểm) : Chọn một trong hai đề văn sau để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Đề 1: Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)
Từ cảm nhận những câu thơ trên, em hãy miêu tả lại dòng sông quê hương vào một buổi sáng mùa hè.
Đề 2: Dựa vào bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyên Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)