DE KIEM TRA NGU VAN 6 HKI
Chia sẻ bởi Bùi Thị Diễm Kiều |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA NGU VAN 6 HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6- HỌC KỲ I
Tuần 5
Tiết 17,18
VIẾT BÀI TLV SỐ 01
ĐỀ: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh – Thủy tinh bằng lời văn của em
DÀN BÀI
1. MỞ BÀI: (1.5đ)
Giới thiệu tình huống truyện
2. THÂN BÀI: (7đ)
- Kể đảm bảo các sự việc:
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trước rước được Mỵ Nương.
+ Thủy tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
+ Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua.
3. KẾT BÀI: (1.5đ)
Nêu sự việc kết thúc và cảm nghĩ ../..
Tuần 7:
Tiết: 28
KIỂM TRA NGỮ VĂN
I. Trắc nghiệm: (3đ, mỗi câu đúng 0.5đ)
1. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Giống” không phải là chi tiết kỳ ảo?
A. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai.
B. Hai ông bà ao ước có một đứa con.
C. Bà sinh được cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
D. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói.
2. Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?
A. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
B. Sọ dừa
C. Đeo nhạc cho mèo
D. Lợn cưới áo mới.
3. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của thể loại truyện cười?
A. Tạo tình huống gây cười.
B. Những chuyện được hư cấu, tưởng tượng và truyền miệng.
C. Xây dựng nhân vật đáng cười.
D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại.
4. Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện “Thạch Sanh” có nguồn gốc xuất thân như thế nào?
A. Gia đình nghèo khổ.
B. Cậu bé mồi coi cha mẹ từ sớm.
C. Nghèo khổ nhưng hiếu thảo, tài giỏi.
D. Là con của Ngọc Hoàng đầu thai.
5. Nhân vật em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng bề ngoài xấu xí.
B. Nhân vật thông minh, tài giỏi.
C. Nhân vật mồ côi, bất hạnh.
D. Nhân vật có xuất thân là thần thánh.
6. Ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”?
A. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
B. Phê phán những người ngu dốt thích học làm sang.
C. Khẳng định sức mạnh của con người.
D. Phê phán những người lười biếng, chỉ thích hưởng thụ.
II. Tự luận: (7đ)
Hãy kể lại giờ chào cờ đầu tiên của năm học lớp sáu.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Đáp án
1
2
3
4
5
6
Câu
B
C
A
D
B
A
II. Tự luận: (7đ) Viết đúng yêu cầu
a/ Nội dung:
- Giới thiệu chung giờ chào cờ đầu năm lớp 6
- Kể diễn biến buổi chào cờ (ngắn gọn: chi tiết, sự kiện, con người)
- Suy nghĩ, cảm xúc về buổi chào cờ.
b/ Hình thức:
- Chuyện phải được kể tự nhiên
- Chi tiết, sự việc phải được sắp xếp hợp lý.
- Sử dụng các phương pháp: Miêu tả, biểu cảm ( Tăng tích hấp dẫn.
Tuần: 10
Tiết: 37, 38
VIẾT BÀI TLV SỐ 02
ĐỀ: Hãy kể về một thầy (cô) giáo mà em kính yêu nhất
DÀN BÀI
1. MỞ BÀI: (1.5đ)
Giới thiệu chung về người thầy (cô) mà em quý mến.
2. THÂN BÀI: (7đ)
- Hình dáng
- Tính tình
- Thái độ của thầy (cô) khi tiếp xúc với Hs
- Thái độ của thầy (cô) khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.
- Kể lại một ấn tượng sâu sắc nhất
Tuần 5
Tiết 17,18
VIẾT BÀI TLV SỐ 01
ĐỀ: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh – Thủy tinh bằng lời văn của em
DÀN BÀI
1. MỞ BÀI: (1.5đ)
Giới thiệu tình huống truyện
2. THÂN BÀI: (7đ)
- Kể đảm bảo các sự việc:
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trước rước được Mỵ Nương.
+ Thủy tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
+ Hai bên giao chiến, Thủy Tinh thua.
3. KẾT BÀI: (1.5đ)
Nêu sự việc kết thúc và cảm nghĩ ../..
Tuần 7:
Tiết: 28
KIỂM TRA NGỮ VĂN
I. Trắc nghiệm: (3đ, mỗi câu đúng 0.5đ)
1. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Giống” không phải là chi tiết kỳ ảo?
A. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai.
B. Hai ông bà ao ước có một đứa con.
C. Bà sinh được cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
D. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói.
2. Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?
A. Ông lão đánh cá và con cá vàng.
B. Sọ dừa
C. Đeo nhạc cho mèo
D. Lợn cưới áo mới.
3. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của thể loại truyện cười?
A. Tạo tình huống gây cười.
B. Những chuyện được hư cấu, tưởng tượng và truyền miệng.
C. Xây dựng nhân vật đáng cười.
D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại.
4. Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện “Thạch Sanh” có nguồn gốc xuất thân như thế nào?
A. Gia đình nghèo khổ.
B. Cậu bé mồi coi cha mẹ từ sớm.
C. Nghèo khổ nhưng hiếu thảo, tài giỏi.
D. Là con của Ngọc Hoàng đầu thai.
5. Nhân vật em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng bề ngoài xấu xí.
B. Nhân vật thông minh, tài giỏi.
C. Nhân vật mồ côi, bất hạnh.
D. Nhân vật có xuất thân là thần thánh.
6. Ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”?
A. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
B. Phê phán những người ngu dốt thích học làm sang.
C. Khẳng định sức mạnh của con người.
D. Phê phán những người lười biếng, chỉ thích hưởng thụ.
II. Tự luận: (7đ)
Hãy kể lại giờ chào cờ đầu tiên của năm học lớp sáu.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Đáp án
1
2
3
4
5
6
Câu
B
C
A
D
B
A
II. Tự luận: (7đ) Viết đúng yêu cầu
a/ Nội dung:
- Giới thiệu chung giờ chào cờ đầu năm lớp 6
- Kể diễn biến buổi chào cờ (ngắn gọn: chi tiết, sự kiện, con người)
- Suy nghĩ, cảm xúc về buổi chào cờ.
b/ Hình thức:
- Chuyện phải được kể tự nhiên
- Chi tiết, sự việc phải được sắp xếp hợp lý.
- Sử dụng các phương pháp: Miêu tả, biểu cảm ( Tăng tích hấp dẫn.
Tuần: 10
Tiết: 37, 38
VIẾT BÀI TLV SỐ 02
ĐỀ: Hãy kể về một thầy (cô) giáo mà em kính yêu nhất
DÀN BÀI
1. MỞ BÀI: (1.5đ)
Giới thiệu chung về người thầy (cô) mà em quý mến.
2. THÂN BÀI: (7đ)
- Hình dáng
- Tính tình
- Thái độ của thầy (cô) khi tiếp xúc với Hs
- Thái độ của thầy (cô) khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.
- Kể lại một ấn tượng sâu sắc nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Diễm Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)