Đề kiểm tra Ngữ Văn 6
Chia sẻ bởi Đinh Văn Giáp |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kỳ I
Môn: ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề )
Năm học 2008-2009
I Đề bài
Câu 1: Truyền thuyết là gì? Hảy kể tên các truyền thuyết đã được học và đọc trong ngữ văn 6 tập một/
Câu 2: Nghĩa của từ là gì? hãy giải thích từ: “ tưng hửng” theo cách trình bày khái niệm và từ biểu thị?
Câu 3: Kể về một việc tốt mà em đã làm?
II. Đáp án – Biểu điểm
Câu 1:(1,5 điểm)
-Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịc sử được kể.(1điểm)
-Các truyền thuyết đã được học và đọc trong ngữ văn 6-tập1 gồm: Con rồng cháu tiên; Bánh trưng; bánh dày; Thánh gióng; sơn tinh; thuỷ tinh; thuỷ tinh; sự tích Hồ Gươm.( 0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) và từ biểu hiện (0,75 điểm)
- Tưng hửng: ngân ra vì bị mất hứng thú đột ngột khi sự việc xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin chắc( 0,75 điểm )
Câu 3: (7 điểm)
* Yêu cầu chung cần đạt: Học sinh làm đúng kiểu bài văn kể truyện.
a. Nội dung:
- Học sinh kể được câu chuyện về một việc tốt và bản thân mình đã làm, có sự việc cụ thể, có tình tiết, diễn biến… đồng thời bộc lộ được những suy nghĩ tốt đẹp của bản thân.
- Từ câu truyện toát lên một việc làm tốt đẹp, đáng trân trọng và học tập.
b. Hình thức:
- bài viết phải có đủ bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc của một bài văn kể truyện.
- Bài viết sạch, đẹp, không mắc lỗi chính tả.
* Biểu điểm:
- Hình thức: 1 điểm
- Nội dung: 6 điểm
+ Chú ý:
trên đây là các những gợi ý chính, khi chấm bài giáo viên cần căn cứ vào từng bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm linh hoạt, phù hợp.
Môn: ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề )
Năm học 2008-2009
I Đề bài
Câu 1: Truyền thuyết là gì? Hảy kể tên các truyền thuyết đã được học và đọc trong ngữ văn 6 tập một/
Câu 2: Nghĩa của từ là gì? hãy giải thích từ: “ tưng hửng” theo cách trình bày khái niệm và từ biểu thị?
Câu 3: Kể về một việc tốt mà em đã làm?
II. Đáp án – Biểu điểm
Câu 1:(1,5 điểm)
-Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịc sử được kể.(1điểm)
-Các truyền thuyết đã được học và đọc trong ngữ văn 6-tập1 gồm: Con rồng cháu tiên; Bánh trưng; bánh dày; Thánh gióng; sơn tinh; thuỷ tinh; thuỷ tinh; sự tích Hồ Gươm.( 0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) và từ biểu hiện (0,75 điểm)
- Tưng hửng: ngân ra vì bị mất hứng thú đột ngột khi sự việc xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin chắc( 0,75 điểm )
Câu 3: (7 điểm)
* Yêu cầu chung cần đạt: Học sinh làm đúng kiểu bài văn kể truyện.
a. Nội dung:
- Học sinh kể được câu chuyện về một việc tốt và bản thân mình đã làm, có sự việc cụ thể, có tình tiết, diễn biến… đồng thời bộc lộ được những suy nghĩ tốt đẹp của bản thân.
- Từ câu truyện toát lên một việc làm tốt đẹp, đáng trân trọng và học tập.
b. Hình thức:
- bài viết phải có đủ bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc của một bài văn kể truyện.
- Bài viết sạch, đẹp, không mắc lỗi chính tả.
* Biểu điểm:
- Hình thức: 1 điểm
- Nội dung: 6 điểm
+ Chú ý:
trên đây là các những gợi ý chính, khi chấm bài giáo viên cần căn cứ vào từng bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm linh hoạt, phù hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)