De kiem tra ngu van 6
Chia sẻ bởi Đặng Văn Hiệp |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra ngu van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục – Đào tạo Kim Bảng.
Trường THCS Đại Cương.
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2012- 2013
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề ).
1/ Câu 1(2điểm):
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
“Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.”
(“Mưa”- Trần Đăng Khoa)
2/ Câu 2(3điểm):
Hình ảnh Lượm trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng. cử chỉ, lời nói)?
Sự miêu tả ấy đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
3/ Câu 3(5 điểm):
Em hãy miêu tả lại hình ảnh của mẹ hoặc cha khi em bị ốm.
Đáp án THI CHẤT LƯỢNG 24TUẦN HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2012- 2013
1/ Câu 1(2điểm):
Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (0,5đ)
Phép tu từ nhân hoá là: Ông, mặc áo, ra trận, múa gươm, hành quân.(0,5đ)
Tác dụng của phép nhân hoá là: (1đ)
+Trong khổ thơ trên “trời” được gọi bằng “ông” có các hành động như: mặc áo và ra trận; còn mía và kiến có hành động múa gưom và hành quân khiến cho các sự vật như: trời, kiến, mía trở nên gần gũi với con người, nhằm miêu tả các sự vật này khi trời sắp mưa.
+ Thông qua phép nhân hoá trên đã thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả đối với các sự vật và thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả Trần Đăng Khoa.
2/ Câu 2(3điểm): Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm.
Về trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp. (0,6đ)
- Dáng điệu: dáng loắt choắt nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch( Cái chân thoăn thoắt- Cái đầu nghênh nghênh). (0,6đ)
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn nhiên (Như con chim chích- Cháu cười híp mí- mồm huýt sáo vang). (0,6đ)
- Lời nói: tự nhiên, chân thật, Lượm tự hào, bởi công việc của mình (Cháu đi liên lạc- Vui lắm chú à- ở đồn Mang Cá- Thích hơn ở nhà). (0,6đ)
= > Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành say mê tham gia công tác kháng chiến, rất đáng yêu, đáng mến. (0,6đ)
3/ Câu 3(5 điểm):
a/ Nội dung: (4điểm)
Mở bài: Kể lại nguyên nhân vì sao em bị ốm.(0,5đ)
Thân bài:
- Khi biết em bi ốm thì thái độ của mẹ hoặc cha như thế nào?(0,75đ)
Những việc làm
Trường THCS Đại Cương.
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG 24 TUẦN HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2012- 2013
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề ).
1/ Câu 1(2điểm):
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
“Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.”
(“Mưa”- Trần Đăng Khoa)
2/ Câu 2(3điểm):
Hình ảnh Lượm trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng. cử chỉ, lời nói)?
Sự miêu tả ấy đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
3/ Câu 3(5 điểm):
Em hãy miêu tả lại hình ảnh của mẹ hoặc cha khi em bị ốm.
Đáp án THI CHẤT LƯỢNG 24TUẦN HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2012- 2013
1/ Câu 1(2điểm):
Đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (0,5đ)
Phép tu từ nhân hoá là: Ông, mặc áo, ra trận, múa gươm, hành quân.(0,5đ)
Tác dụng của phép nhân hoá là: (1đ)
+Trong khổ thơ trên “trời” được gọi bằng “ông” có các hành động như: mặc áo và ra trận; còn mía và kiến có hành động múa gưom và hành quân khiến cho các sự vật như: trời, kiến, mía trở nên gần gũi với con người, nhằm miêu tả các sự vật này khi trời sắp mưa.
+ Thông qua phép nhân hoá trên đã thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả đối với các sự vật và thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả Trần Đăng Khoa.
2/ Câu 2(3điểm): Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm.
Về trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp. (0,6đ)
- Dáng điệu: dáng loắt choắt nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch( Cái chân thoăn thoắt- Cái đầu nghênh nghênh). (0,6đ)
- Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn nhiên (Như con chim chích- Cháu cười híp mí- mồm huýt sáo vang). (0,6đ)
- Lời nói: tự nhiên, chân thật, Lượm tự hào, bởi công việc của mình (Cháu đi liên lạc- Vui lắm chú à- ở đồn Mang Cá- Thích hơn ở nhà). (0,6đ)
= > Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành say mê tham gia công tác kháng chiến, rất đáng yêu, đáng mến. (0,6đ)
3/ Câu 3(5 điểm):
a/ Nội dung: (4điểm)
Mở bài: Kể lại nguyên nhân vì sao em bị ốm.(0,5đ)
Thân bài:
- Khi biết em bi ốm thì thái độ của mẹ hoặc cha như thế nào?(0,75đ)
Những việc làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)