De kiem tra Ngu van 10 Nang Cao20072008
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra Ngu van 10 Nang Cao20072008 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Quảng Bình Đề kiểm tra học kì I- Năm học : 2007-2008
Trường THPT BC Lệ Thuỷ Môn: Ngữ Văn – Khối 10 nâng cao
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 1
(Học sinh ghi rõ chữ Đề 1 vào sau chữ “Bài làm” của tờ giấy thi)
I/ Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Câu1.Vì sao ca dao thường mượn hình ảnh “cây đa”, “bến nước”, “con đò” để diễn tả tình nghĩa của con người ?
A. Vì đây là những cảnh thân quen, gần gũi, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc ở làng quê Việt Nam
B. Vì nơi đó thường diễn ra những cuộc ra đi hoặc trở về, chia tay hoặc gặp lại, lưu giữ rất nhiều kỉ niệm của con người.
C. Vì đây là những hình ảnh luôn gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ tượng trưng mà chúng biểu hiện.
D. Cả 3 ý A,B, và C E) Cả 2 ý A và B
Câu 2.Chủ đề nổi bật nhất của truyện thơ là:
A. Tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
B. Cuộc sống lao động nhọc nhằn, đắng cay
C. Cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc
D. Kỳ tích của những người anh hùng
Câu 3.Tục ngữ không thể hiện điều gì ?
A. Trí tuệ dân gian B. Tiếng nói trữ tình dân gian
C. Trí thức bách khoa dân gian D. Triết lí dân gian
Câu 4. Hãy sắp xếp các bước đọc-hiểu văn bản văn học theo thứ tự hợp lí:
(1) Đọc-hiểu hình tượng nghệ thuật (2) Đọc-hiểu và thưởng thức văn học
(3) Đọc-hiểu ngôn từ (4) Đọc-hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả
A. (1)-(2)-(3)-(4) B. (4)-(3)-(2)-(1) C. (3)-(1)-(4)-(2) D. (3)-(1)-(2)-(4)
Câu 5.Điền cụm từ còn thiếu vào dấu trong câu thơ sau:
“Quốc tộ như đằng lạc”
Nam thiên
(Trích “Quốc tộ” – Pháp Thuận)
Câu 6. Dòng nào nêu đúng những biểu hiên của chủ nghĩa (tư tưởng) yêu nước trong văn học Việt Nam trung đại ?
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp con người
Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa …
Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc…
Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người.
II) Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1(5,0 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn “ của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu
Trường THPT BC Lệ Thuỷ Môn: Ngữ Văn – Khối 10 nâng cao
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 1
(Học sinh ghi rõ chữ Đề 1 vào sau chữ “Bài làm” của tờ giấy thi)
I/ Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Câu1.Vì sao ca dao thường mượn hình ảnh “cây đa”, “bến nước”, “con đò” để diễn tả tình nghĩa của con người ?
A. Vì đây là những cảnh thân quen, gần gũi, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc ở làng quê Việt Nam
B. Vì nơi đó thường diễn ra những cuộc ra đi hoặc trở về, chia tay hoặc gặp lại, lưu giữ rất nhiều kỉ niệm của con người.
C. Vì đây là những hình ảnh luôn gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ tượng trưng mà chúng biểu hiện.
D. Cả 3 ý A,B, và C E) Cả 2 ý A và B
Câu 2.Chủ đề nổi bật nhất của truyện thơ là:
A. Tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
B. Cuộc sống lao động nhọc nhằn, đắng cay
C. Cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc
D. Kỳ tích của những người anh hùng
Câu 3.Tục ngữ không thể hiện điều gì ?
A. Trí tuệ dân gian B. Tiếng nói trữ tình dân gian
C. Trí thức bách khoa dân gian D. Triết lí dân gian
Câu 4. Hãy sắp xếp các bước đọc-hiểu văn bản văn học theo thứ tự hợp lí:
(1) Đọc-hiểu hình tượng nghệ thuật (2) Đọc-hiểu và thưởng thức văn học
(3) Đọc-hiểu ngôn từ (4) Đọc-hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả
A. (1)-(2)-(3)-(4) B. (4)-(3)-(2)-(1) C. (3)-(1)-(4)-(2) D. (3)-(1)-(2)-(4)
Câu 5.Điền cụm từ còn thiếu vào dấu trong câu thơ sau:
“Quốc tộ như đằng lạc”
Nam thiên
(Trích “Quốc tộ” – Pháp Thuận)
Câu 6. Dòng nào nêu đúng những biểu hiên của chủ nghĩa (tư tưởng) yêu nước trong văn học Việt Nam trung đại ?
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp con người
Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa …
Ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc…
Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người.
II) Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1(5,0 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ “Nhàn “ của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)