De kiem tra mon ngu van lop 6 hoc ki 1 2013-2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra mon ngu van lop 6 hoc ki 1 2013-2014 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG PTDTBT THCSTRÀ MAI Năm học: 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn 6 -Thời gian: 90 phút
Họ và tên:……………………
Lớp:………………………….
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
ĐỀ CHÍNH THỨC
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn một đáp án đúng.
Câu1. Trong những truyện sau, truyện nào không phải là truyền thuyết?
A. Thánh Gióng B.Con Rồng, cháu Tiên C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thủy Tinh
. Câu 2. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện.
B. Là những chi tiết liên quan đến nhân vật, do nhân dân tưởng tượng ra.
C. Là chi tiết không có thật.
D. Là chi tiết do con người tưởng tượng ra.
Câu 3. Sự thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần?
2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 4. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyên cổ tích?
A. Nhân vật dũng sĩ, tài năng. C. Nhân vật là động vật.
B. Nhân vật bất hạnh.. D. Nhân vật thông minh.
Câu 5. Năm ông thầy bói trong truyện “Thầy bói xem voi” đã phán về voi bằng cách gì?
A. nhìn B. sờ C. nghe D. suy đoán
Câu 6. Do đâu con Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
A. Do mưa to làm nước giếng tràn bờ đưa ếch ra ngoài.
B. Do ếch tưởng mình oai như vị chúa tể.
C. Do ếch nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.
D. Do ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi.
Câu 7. Em có suy nghĩ gì về người mẹ của Mạnh Tử trong việc dạy con?
A. Nghiêm khắc, quyết liệt C. Thương yêu con
B. Thông minh và tế nhị D. Tất cả A, B, C đúng
Câu 8. Từ " Chúa tể " được giải thích dưới đây theo cách nào?
Chúa tể: kẻ có quyền cao nhất, chi phối kẻ khác.
A. Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Cả ba trường hợp đều sai
Câu 9.Tổ hợp từ nào sau đây không phải là " Cụm danh từ" ?
A. hai đôi mắt. C. nhợt nhạt.
B. cả hai môi. D. năm sau.
Câu 10. Văn bản "Thánh Gióng" được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 11. Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?
A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở
C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật
D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa
Câu 12. Điều gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
A. Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức.
B. Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác.
C. Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống.
D. Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình.
II. TỰ LUẬN:(7điểm).
Câu 13. (1 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 4 câu (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng một cụm tính từ.
Câu 14. (1 điểm) Viết lại mô hình đầy đủ của cụm danh từ. Cho ví dụ minh họa.
Câu 15.(5 điểm). Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?
…………….Hết…………
TRƯỜNG PTDTBT THCSTRÀ MAI Năm học: 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn 6 -Thời gian: 90 phút
Họ và tên:……………………
Lớp:………………………….
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
ĐỀ CHÍNH THỨC
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn một đáp án đúng.
Câu1. Trong những truyện sau, truyện nào không phải là truyền thuyết?
A. Thánh Gióng B.Con Rồng, cháu Tiên C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thủy Tinh
. Câu 2. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện.
B. Là những chi tiết liên quan đến nhân vật, do nhân dân tưởng tượng ra.
C. Là chi tiết không có thật.
D. Là chi tiết do con người tưởng tượng ra.
Câu 3. Sự thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần?
2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 4. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyên cổ tích?
A. Nhân vật dũng sĩ, tài năng. C. Nhân vật là động vật.
B. Nhân vật bất hạnh.. D. Nhân vật thông minh.
Câu 5. Năm ông thầy bói trong truyện “Thầy bói xem voi” đã phán về voi bằng cách gì?
A. nhìn B. sờ C. nghe D. suy đoán
Câu 6. Do đâu con Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
A. Do mưa to làm nước giếng tràn bờ đưa ếch ra ngoài.
B. Do ếch tưởng mình oai như vị chúa tể.
C. Do ếch nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.
D. Do ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi.
Câu 7. Em có suy nghĩ gì về người mẹ của Mạnh Tử trong việc dạy con?
A. Nghiêm khắc, quyết liệt C. Thương yêu con
B. Thông minh và tế nhị D. Tất cả A, B, C đúng
Câu 8. Từ " Chúa tể " được giải thích dưới đây theo cách nào?
Chúa tể: kẻ có quyền cao nhất, chi phối kẻ khác.
A. Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Cả ba trường hợp đều sai
Câu 9.Tổ hợp từ nào sau đây không phải là " Cụm danh từ" ?
A. hai đôi mắt. C. nhợt nhạt.
B. cả hai môi. D. năm sau.
Câu 10. Văn bản "Thánh Gióng" được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 11. Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?
A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
B. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở
C. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật
D. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa
Câu 12. Điều gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
A. Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức.
B. Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác.
C. Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống.
D. Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình.
II. TỰ LUẬN:(7điểm).
Câu 13. (1 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 4 câu (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng một cụm tính từ.
Câu 14. (1 điểm) Viết lại mô hình đầy đủ của cụm danh từ. Cho ví dụ minh họa.
Câu 15.(5 điểm). Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?
…………….Hết…………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)