Đề kiểm tra lớp 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Kế Tuấn |
Ngày 10/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra lớp 7 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian: 45 ph( không tính thời gian phát đề)
A/ Trắc nghiệm( 0,5đ/ câu, TC: 5đ)
Khoanh tròn vào 1 chữ cái cho câu trả lời đúng nhất.
1/ Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu gọi là:
A/ câu đặc biệt B/ câu rút gọn C/ câu đơn D/ câu ghép
2/ Bao giờ An đi đá bóng?
- Chiều mai. Câu trả lời của An đã lược bỏ thành phần:
A/ chủ ngữ B/ vị ngữ C/ chủ và vị ngữ D/ trạng ngữ.
3/ Lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm vào những mục đích gì?
A/ câu gọn hơn, thông tin nhanh B/ tránh lỗi lặp từ.
C/ ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
D/ cả 3 ý A, B, C.
4/ Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm:
……….là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ_ vị ngữ.
5/ Dấu nào dưới đây có thể dùng để tách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ?
A/ dấu chấm phẩy, B/ dấu phẩy, C/ dấu chấm, D/dấu gạch ngang.
6/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A/ Cái răng, cái tóc là góc con người. B/ Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
C/ Uống nước nhớ nguồn. D/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
7/ Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại. Câu đặc biệt:
“Có một cái hang rộng.” Dùng để:
A/ Thông báo về sự tồn tại của sự vật. B/ Xác định thời gian, nơi chốn.
C/ Bộc lộ cảm xúc. D/ Gọi đáp.
8/ Câu:” Chiều nay, tại sân trường, lớp 7A1 tập nghi thức.” Có trạng ngữ trong câu là:
A/ C hiều nay. B/ Tại sân trường. C/ Chiều nay và tại sân trường.
D/ Lớp 7A1 tập nghi thức.
9/ Nối 1 cột ở A với 1 cột ở B sao cho phù hợp?
Cột A
Cột B
1/ Vì lười học, bạn An bị điểm kém.
a/ là câu rút gọn.
2/ Ai là chủ nhà này?
- Tôi.
b/ là câu đặc biệt.
3/ Hoàng hôn!
c/câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
d/ câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
10/ Câu: “Vì nhân loại, Người quyết dâng xương máu.” Câu này có trạng ngữ chỉ:
A/ nguyên nhân. B/ phương tiện. C/ mục đích. D/ nơi chốn.
B/ Tự luận ( TC: 5đ)
1( 1,5đ) Khi rút gọn câu, ta cần chú ý những điều gì?
2/( 1,5đ)Trình bày những tác dụng của câu đặc biệt?
3/( 1đ)Đặt một câu có trạng ngữ chỉ thời gian, đứng ở vị trí đầu câu?
4/ (1đ) Viết một đoạn văn ngắn, nội dung tự chọn, không quá 5 hàng, có dùng 2 trạng ngữ sau: - một trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- và một trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Rồi hãy dùng thước gạch chân dưới mỗi trạng ngữ đó? HẾT
HẾT.
Thời gian: 45 ph( không tính thời gian phát đề)
A/ Trắc nghiệm( 0,5đ/ câu, TC: 5đ)
Khoanh tròn vào 1 chữ cái cho câu trả lời đúng nhất.
1/ Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu gọi là:
A/ câu đặc biệt B/ câu rút gọn C/ câu đơn D/ câu ghép
2/ Bao giờ An đi đá bóng?
- Chiều mai. Câu trả lời của An đã lược bỏ thành phần:
A/ chủ ngữ B/ vị ngữ C/ chủ và vị ngữ D/ trạng ngữ.
3/ Lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm vào những mục đích gì?
A/ câu gọn hơn, thông tin nhanh B/ tránh lỗi lặp từ.
C/ ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
D/ cả 3 ý A, B, C.
4/ Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm:
……….là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ_ vị ngữ.
5/ Dấu nào dưới đây có thể dùng để tách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ?
A/ dấu chấm phẩy, B/ dấu phẩy, C/ dấu chấm, D/dấu gạch ngang.
6/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A/ Cái răng, cái tóc là góc con người. B/ Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
C/ Uống nước nhớ nguồn. D/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
7/ Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại. Câu đặc biệt:
“Có một cái hang rộng.” Dùng để:
A/ Thông báo về sự tồn tại của sự vật. B/ Xác định thời gian, nơi chốn.
C/ Bộc lộ cảm xúc. D/ Gọi đáp.
8/ Câu:” Chiều nay, tại sân trường, lớp 7A1 tập nghi thức.” Có trạng ngữ trong câu là:
A/ C hiều nay. B/ Tại sân trường. C/ Chiều nay và tại sân trường.
D/ Lớp 7A1 tập nghi thức.
9/ Nối 1 cột ở A với 1 cột ở B sao cho phù hợp?
Cột A
Cột B
1/ Vì lười học, bạn An bị điểm kém.
a/ là câu rút gọn.
2/ Ai là chủ nhà này?
- Tôi.
b/ là câu đặc biệt.
3/ Hoàng hôn!
c/câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
d/ câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
10/ Câu: “Vì nhân loại, Người quyết dâng xương máu.” Câu này có trạng ngữ chỉ:
A/ nguyên nhân. B/ phương tiện. C/ mục đích. D/ nơi chốn.
B/ Tự luận ( TC: 5đ)
1( 1,5đ) Khi rút gọn câu, ta cần chú ý những điều gì?
2/( 1,5đ)Trình bày những tác dụng của câu đặc biệt?
3/( 1đ)Đặt một câu có trạng ngữ chỉ thời gian, đứng ở vị trí đầu câu?
4/ (1đ) Viết một đoạn văn ngắn, nội dung tự chọn, không quá 5 hàng, có dùng 2 trạng ngữ sau: - một trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- và một trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Rồi hãy dùng thước gạch chân dưới mỗi trạng ngữ đó? HẾT
HẾT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kế Tuấn
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)