ĐỀ KIỂM TRA LẦN 4 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Vật Lý KHỐI: 11Thời gian : 15 phút
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Tài |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 4 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Vật Lý KHỐI: 11Thời gian : 15 phút thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ:THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 1
Câu 1(3,5đ): Kính lúp có cấu tạo như thế nào? Kính lúp dùng để làm gì? Để quan sát được ảnh ảo của vật qua kính lúp phải cần những điều kiện gì?
Vận dụng: Một kính lúp có tiêu cự 5cm. Một người có mắt bình thường dùng kính này để quan sát một vật nhỏ. Khoảng cực cận của mắt OCC = 25cm. Tính số bội giác của kính lúp khi mắt người quan sát ngắm chừng ở vô cực.
Câu 2(6,5đ): Một người nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 10cm và những vật xa nhất cách mắt 50cm.
a/ Hỏi người này bị tật gì? Muốn khắc phục người đó phải đeo kính loại gì?
b/ Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt.
c/ Khi đeo kính, người này có thể nhìn thấy một vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Tính độ tụ của kính đó. Biết kính đeo sát mắt.
d/ Khi đeo kính, mắt người này có thể nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Đề 1
Câu 1:
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Điều kiện: + Phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính.
+ Ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
0,*2
0,
0,5đ
0,*3
Câu 2 :
Bị tật cận thị. Phải đeo kính phân kỳ
Tiêu cự kính đeo:
Ảnh ảo của vật nằm tại điểm cực cận của mắt :
0,5đ*2
0,5đ*2
0,5đ*2
0,5đ*3
0,5đ
0,5đ*3
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 2
Câu1(3,5đ): Kính lúp có cấu tạo như thế nào? Kính lúp dùng để làm gì? Để quan sát được ảnh ảo của vật qua kính lúp phải cần những điều kiện gì?
Vận dụng: Một người cận thị dùng một kính lúp có tiêu cự 4cm để quan sát một vật nhỏ, biết khoảng cực cận của mắt là OCC = 16cm. Tính số bội giác của kính lúp khi mắt người quan sát ngắm chừng ở vô cực.
Câu 2(6,5đ): Một người có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 16cm đến 80cm.
a/ Hỏi người này bị tật gì? Muốn khắc phục người đó phải đeo kính loại gì?
b/ Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt.
c/ Khi đeo kính, người này có thể nhìn thấy một vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Tính độ tụ của kính đó. Biết kính đeo sát mắt.
d/ Khi đeo kính, mắt người này có thể nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Đề 2
Câu 1:
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Điều kiện: + Phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính.
+ Ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
0,*
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ:THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 1
Câu 1(3,5đ): Kính lúp có cấu tạo như thế nào? Kính lúp dùng để làm gì? Để quan sát được ảnh ảo của vật qua kính lúp phải cần những điều kiện gì?
Vận dụng: Một kính lúp có tiêu cự 5cm. Một người có mắt bình thường dùng kính này để quan sát một vật nhỏ. Khoảng cực cận của mắt OCC = 25cm. Tính số bội giác của kính lúp khi mắt người quan sát ngắm chừng ở vô cực.
Câu 2(6,5đ): Một người nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 10cm và những vật xa nhất cách mắt 50cm.
a/ Hỏi người này bị tật gì? Muốn khắc phục người đó phải đeo kính loại gì?
b/ Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt.
c/ Khi đeo kính, người này có thể nhìn thấy một vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Tính độ tụ của kính đó. Biết kính đeo sát mắt.
d/ Khi đeo kính, mắt người này có thể nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Đề 1
Câu 1:
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Điều kiện: + Phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính.
+ Ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
0,*2
0,
0,5đ
0,*3
Câu 2 :
Bị tật cận thị. Phải đeo kính phân kỳ
Tiêu cự kính đeo:
Ảnh ảo của vật nằm tại điểm cực cận của mắt :
0,5đ*2
0,5đ*2
0,5đ*2
0,5đ*3
0,5đ
0,5đ*3
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 2
Câu1(3,5đ): Kính lúp có cấu tạo như thế nào? Kính lúp dùng để làm gì? Để quan sát được ảnh ảo của vật qua kính lúp phải cần những điều kiện gì?
Vận dụng: Một người cận thị dùng một kính lúp có tiêu cự 4cm để quan sát một vật nhỏ, biết khoảng cực cận của mắt là OCC = 16cm. Tính số bội giác của kính lúp khi mắt người quan sát ngắm chừng ở vô cực.
Câu 2(6,5đ): Một người có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 16cm đến 80cm.
a/ Hỏi người này bị tật gì? Muốn khắc phục người đó phải đeo kính loại gì?
b/ Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt.
c/ Khi đeo kính, người này có thể nhìn thấy một vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Tính độ tụ của kính đó. Biết kính đeo sát mắt.
d/ Khi đeo kính, mắt người này có thể nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 3 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Đề 2
Câu 1:
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
Điều kiện: + Phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính.
+ Ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
0,*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)