ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 LỚP 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy An | Ngày 27/04/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 LỚP 10 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNGTHPT ĐAKRÔNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC MỘT TIẾT LẦN 3
Môn kiểm tra: Hóa Học Khối: 10
Thời gian làm bài 45 phút, Không kể thời gian giao đề



Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên thuộc nhóm Halogen là:
A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np5 D. ns2np6
Câu 2: Đơn chất halogen duy nhất ở trạng thái rắn là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 3: Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 4: Cho clo dư tác dụng với sắt thì sản phẩm thu được là:
A. FeCl2 và H2 B. FeCl3 C. FeCl3 và FeCl2 D. FeCl2
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. CuO + HCl B. Cu + HCl C. Fe + HCl D. FeO + HCl
Câu 6: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là:
A. Tan nhiều trong nước B. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Thăng hoa D. Chất độc
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm chung của các nguyên tử nhóm halogen
A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hidro
Câu 8: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây:
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaF B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaCl
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tử nhóm halogen là:
A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa yếu
C. Tính khử yếu D. Tính oxi hóa mạnh
Câu 10: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ có kêt tủa trắng xuất hiện
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI
Câu 11: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo tính axit giảm dần:
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF.
B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 12: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. HF
Câu 13: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại:
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 14: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?
A. không có hiện tượng gì. B. Có hơi màu tím bay lên.
C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.
Câu 15: Nước Gia – ven là hỗn hợp của:
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO3, H2O.
C. NaCl, NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO4 , H2O.
Câu 16: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl ( MnCl2 + Cl2 + H2O. HCl đóng vai trò gì:
A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D. Môi trường
Câu 17:Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O ( H2SO4 + 2HBr. Brom đóng vai trò là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Môi trường
Câu 18 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch HCl thu được hiện tượng là:
A. Qùy tím hóa xanh B. Qùy tím hóa đỏ
C. Qùy tím không đổi màu D. Qùy tím hóa vàng
Câu 19: Để nhận biết 2 dung dịch NaNO3 và dung dịch NaCl ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Nước vôi trong B. Qùy tím
C. Nước brom D. Dung dịch AgNO3
Câu 20: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách:
A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn
B. Điện phân NaCl nóng chảy
C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn
D. dùng F2 tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 21: Sục khí 3,36 lít clo (đktc) vào dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy An
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)